Tính DHo của quá trình chuyển 1 mol nước ở 20 0C, 1 atm sang 1 mol hơi nước ở 250 0C, 1atm. Biết rằng nhiệt dung mol đẳng áp của nước lỏng là 18 cal/molđộ, của hơi nước là 8,6 cal/molđộ, entanpi hóa hơi của nước ở 100oC, 1 atm là 9720 cal/mol.
Tính DHo của quá trình chuyển 1 mol nước ở 20 0C, 1 atm sang 1 mol hơi nước ở 250 0C, 1atm. Biết rằng nhiệt dung mol đẳng áp của nước lỏng là 18 cal/molđộ, của hơi nước là 8,6 cal/molđộ, entanpi hóa hơi của nước ở 100oC, 1 atm là 9720 cal/mol.
TÍNH THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM THEO KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ CHỨA TRONG HỢP CHẤT K2SO4
Ta có: MK2SO4 = 39.2 + 32 + 16.4 = 174 (g/mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%K=\dfrac{39.2}{174}.100\%\approx44,8\%\\\%S=\dfrac{32}{174}.100\%\approx18,4\%\\\%O\approx36,8\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Ta có: MK2SO4 = 39.2 + 32 + 16.4 = 174 (g/mol)
Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng H2(k) + I2(k) 2HI(k) (0<∆H) Trong các yếu tố: (1) tăng áp suất chung của hệ, (2) tăng nhiệt ñộ, (3) thêm một lượng HI, (4) thêm một lượng H2 , (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố ñều làm thay ñổi cân bằng của hệ là: A. (2), (3), (4). B. (2),(3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (4)
Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 90m.
a) Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt ngoài ở thân tàu. Biết d của nuớc biển là 10300N/m3.
b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa thì độ áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu ?
0 câu trả lời
Vật lý lớp8Tóm tắt :
\(h=90m\)
\(d=10300N\)/\(m^3.\)
_____________
\(\Delta d=15m.\)
\(\Delta p=?\)
\(\Delta p'=?\)
Giai:
a ) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu ở độ sâu 180 m là :
\(p=d.h=10300.90=927000\) ( N/m2)
b ) Nếu tàu lặn sâu thêm 30m nữa , độ tăng của áp suất là :
\(\Delta p=d.\Delta h=10300.15=154500\)(N/m2)
Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu lúc này là :
\(p=\Delta p+p=154500+927000=1081500\) ( N/m2)
Đáp số : a ) \(927000N\)/m2
b) 154500N/m2
c ) 1081500 N/m2
a) p = d.h = 90.10300= 927000N/m2
b) p = d(h + h1) = 10300(90+30) = 1236000N/m2
bn Tuấn xem lại bài 15m lấy ở đâu ra?
Có 2 xe cách nhau 100 km cùng xuất phát và chuyển động ngượcchiều gặp nhau với vận tốc tương ứng là 30 km/h và 20 km/h.Cùng lúc hai xe chuyển động thì có một con Ong bắt đầu xuấtphát từ xe 1 bay tới xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1và lại bay tới xe 2. Con Ong chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xegặp nhau. Biết vận tốc của con ong là 60 km/h. Quãng đường ong bay là
15 km
12 km
120 km
1200km
Câu 7:Một chiếc xuồng máy chuyển động đều trên một dòng sông AB dài 60km. Nếu xuồng chạy xuôi dòng từ A đến B thì mất 2giờ , còn nếu chạy ngược dòng từ B đến A thì phải mất 4 giờ . Vận tốc của dòng nước chạy ổn định là
30km/h
15km/h
22,5km/h
7,5km/h
tuyệt hay, sao đề violympic vat ly8 hay hơn rat nhiu violympic7
bài này hay ở chỗ con ong cứ bay qua bay lại nhưng thời gian thi lại đúng = thoi gian 2 xe gap nhau
+ thoi gian 2 xe gap nhau la:
t = s/(v1 +v2) = 100/(30+20) = 2h
quãng duong con ong bay la:
s = v.t = 60.2 = 120km
nhập kq (120)
CÂU7: đi xuôi : vnuoc + vxuong may = s/t = 60/2 = 30km/h
đi ngược: vxuong may - vnuoc = s/t = 60/4 = 15km/h
vậy vnuoc = (30- 15) / 2 = 7,5km/h
nhập kq (7,5 km/h)
Mọi người giúp mình bài này với ạ!!!
Cho phản ứng: A + 2B -> C
là phản ứng đơn giản có hằng số vận tốc ở nhiệt độ phản ứng là 0,8 M-1.phút-1. Nồng độ ban đầu chủa chất A là 0,02 M, chất B là 0,05 M. Tính tốc độ ban đầu và tốc độ phản ứng ở thời điểm nồng độ chất A còn 0,01M
1 người cao ... m đứng ở bờ ao, bờ ao cách mặt nước 0,4m,thì khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là 420cm
k/c từ ảnh đến mặt nước(gương phẳng) là:
420/2 = 210cm = 2,1m
vì vật đối xứng với ảnh qua mặt nước nên ng cao là:
2,1 - 0,4 = 1,7m
Một người cao 1.65 m đứng trên bờ một hồ nước bờ hồ cách mặt nước là 0.375 m. Khi đó, ảnh của đỉnh đầu người đó cách mặt nước là.........cm
Một người cao 1.65 m đứng trên bờ một hồ nước bờ hồ cách mặt nước là 0.375 m. Khi đó, ảnh của đỉnh đầu người đó cách mặt nước là..202.5...cm
1 g vôi sống (CaO) hay 1 g vôi tôi (CaO)2 chứa nhiều phân tử hơn ???
Tóm tắt
mCaO=1g m(Cao)2=1 g
MCaO=56g M(CaO)2=112g
nCaO=? N(CaO)2=?
Bài làm
Ta có n=m:M
=>nCao=1:56=1/56
Số phân tử CaO:1/56.6.10 ^23
=>n(CaO)2=1:112=1/112
Số phân tử (CaO)2:1/112.6.10^23
còn lại tự so sánh nha
Một cốc hình trụ chứa một lượng nước và một lượng thủy ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của các chất lỏng trong cốc là H = 20cm. Tính áp suất p của các chất lỏng lên đáy cốc, biết khối lượng riếng của nước là D1 = 1g/cm3 và của thủy ngân là D2 = 13,6g/cm3.
Các bn làm rõ cho mk nhe! Cảm ơn nhìu!
đầu bài cho "có cùng kl" nên chúng "có cùng trong luong"
ta co: h1+h2 = 20 (1)
d1. h1 = d2 .h2 (2)
từ (1) và (2) tính dc: h1 = 1,4cm; h2= 18,6cm
ap suat cua thuy ngan lên đay cốc là:
p2 = d.h = 13,6. 1,4 = 19,04N/cm2
ap suat cua nuoc lên day cốc là:
p1 = d.h = 1. 18,6 = 18,6N/cm2