Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam: phân hóa bắc nam, phân hóa theo đai cao
Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam: phân hóa bắc nam, phân hóa theo đai cao
1. Phân Hóa Bắc-Nam:
- Khí hậu Bắc: Khu vực Bắc Bộ và miền núi phía Bắc (như Sapa, Lào Cai) có mùa đông lạnh và khô, với nhiệt độ thấp và nhiều mưa vào mùa hè. Mùa đông ở Hà Nội và các khu vực lân cận thường lạnh và khô.
- Khí hậu Trung: Trung Bộ có mùa đông ấm áp hơn so với Bắc Bộ nhưng mưa ít hơn. Khí hậu nơi đây thường khá nóng và khô vào mùa hè.
- Khí hậu Nam: Miền Nam (đặc biệt là các tỉnh ven biển) có khí hậu nhiệt đới, với mùa mưa và mùa khô rõ ràng. Thành phố Hồ Chí Minh có mùa khô vào tháng 12-4 và mùa mưa vào tháng 5-11.
2. Phân Hóa Theo Đai Cao:
- Khí hậu Đồng Bằng và Đồng Bằng Sông Cửu Long: Khu vực này thường nằm ở độ cao thấp và có nhiệt độ mùa hè và mùa đông không chênh lệch nhiều. Khí hậu nơi đây thường ẩm ướt và nhiệt đới.
- Khí hậu Miền Núi: Các khu vực núi, như Tây Bắc và Tây Nguyên, có độ cao lớn hơn và thường có khí hậu mát mẻ hơn. Mùa đông ở các vùng này thường lạnh hơn và khô hơn so với đồng bằng.
- Khí hậu Cao Nguyên: Được hình thành trên độ cao cao hơn, như Cao Nguyên Tây Nguyên, có khí hậu mát mẻ và lạnh vào mùa đông, và mưa nhiều vào mùa mưa.
so sánh địa hình châu thổ sông hồng và địa hình châu thổ sông cửu long
Tham khảo
+ Đồng bằng sông Hồng: diện tịch 15000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đông bằng thành nhiều vùng trũng, thấp hơn mực nước ngoài đê từ 3 đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km2, cao trung bình 2m- 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.
So sánh địa hình châu thổ sông hồng và địa hình châu thổ sông cửu long
giúp mình
+ Đồng bằng sông Hồng: diện tịch 15000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đông bằng thành nhiều vùng trũng, thấp hơn mực nước ngoài đê từ 3 đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km2, cao trung bình 2m- 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.
Câu 6.2: Ý nghĩa của thềm lục địa có giá trị về nhiều
A. thuỷ sản B. dầu mỏ
C. du lịch D. giao thông
Câu 1.1: Nhiệt độ không khí nước ta tăng dần:
A. Từ Bắc vào Nam. B. Từ Tây sang Đông
C. Từ thấp lên cao. D.Từ miền ven biển vào miền núi.
Câu 2.1. Loại gió thịnh hành ở nước ta về mùa đông có hướng:
A.Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D.Tây Nam.
Câu 3.1 Lượng mưa trung bình của nước ta là:
A. 1.200 - 2.000 mm. . B 1.300 - 2000mm.
C. 1400- 2000mm. D. 1500 - 2000mm.
Câu 4.1. Nhiệt độ trung bình năm của không khí trên cả nước đều vượt:
A.190c B.200c C. 210c D. 220c
Câu 5.2. Nhiệt độ không khí giảm dần từ Nam ra Bắc là do:
A. Phía Bắc có mùa đông lạnh
B. Càng ra phía bắc càng xa xích đạo, ảnh hưởng của gió Đông Bắc càng lớn dần
C. Phía Nam nóng quanh năm.
D. Phía Bắc có nhiều núi và cao nguyên
Câu 1.1. Ở miền Bắc cuối mùa đông thường có:
A. Mưa dông B. Mưa tuyết C. mưa phùn D. mưa ngâu
Câu 2.1. Mùa bão trên toàn quốc diễn ra từ tháng 6 đến tháng:
A.8 B. 9 C.10 D. 11.
Câu 3.1: Loại gió thịnh hành trong mùa hạ có hướng:
A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Đông nam D. Tây Nam
Câu 4.1: Đặc trưng của mùa đông là:
A. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ. B. Gió Đông Nam thổi liên tục.
C. Mưa lớn kéo dài D. Rét trên cả nước
Câu 5.2. Khu vực chịu ảnh hưởng của gió tây khô nóng là:
A. Miền Trung và Tây Bắc B. Tây Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
C. Miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. D. Tây Bắc và Tây Nguyên.
Câu 6.2: Nguyên nhân chủ yếu làm cho Việt Nam có 2 mùa khí hậu:
A. Mùa đông lạnh, khô
B. Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều
C. Địa hình đa dạng với nhiều hướng núi khác nhau.
D. Một năm có 2 mùa gió có hướng và tính chất trái ngược nhau
Câu 7.2 Không phải nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sông:
A. Rừng bị chặt phá nhiều.
B. Chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư đông đúc.
C. Chất thải từ các nhà máy xí nghiệp.
D. Trong sản xuất nông nghiệp đã sử dụng phân bón vi sinh.
Câu 8.3 Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn vì:
A. Bình quân một m3 nước sông có 223 gam cát bùn và các chất khác.
B. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước chảy tới 200 triệu tấn/năm.
C. Địa hình bị cắt xẻ mạnh và mưa nhiều, mưa theo mùa.
D. Mưa nhiều.
Câu 9.3 Sông ngòi nước ta có chế độ nước thất thường.
A. Chế độ mưa thất thường.
B. Có năm lũ sớm, có năm lũ muộn.
C. Có năm lũ nhiều, có năm lũ ít.
D. Lượng nước mùa lũ chiếm 70-80% cả năm.
Câu 1: 1. Một loại đất được hình thành yếu tố quan trọng nhất là:
A. Địa hình B. Thời gian
C. Đá mẹ D. Tác động của con người
Câu 2: 1. Lớp vỏ phong hóa của thổ nhưỡng nước ta dày là do:
A. Đá mẹ dễ phong hóa B. Nằm trong khu vực nhiệt đới
C. Địa hình dốc D. Thời gian hình thành lâu
Câu 1.1: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
Câu 2.1: Rừng trồng cây lấy gỗ, cây công nghiệp thuộc hệ sinh thái nào?
A. Hệ sinh thái nông nghiệp B. Hệ sinh thái tự nhiên
C. Hệ sinh thái nguyên sinh D. Câu A và C đúng.
Câu 3.1: Dãy đất bãi bồi ven biển là môi trường sống thuận lợi cho hệ sinh thái:
A. rừng thưa rụng lá B. rừng tre nứa
C. rừng ngập mặn D. rừng ôn đới.
Câu 4.1: Đặc điểm chung của sinh vật Viêt Nam:
A. Nghèo nàn B. Tương đối nhiều
C. Nhiều loại D. Rất phong phú và đa dạng.
Câu 1.1: Tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về mặt nào?
A. Kinh tế B. Văn hoá C. Du lịch D. Cả 3 giá trị trên.
Câu 2.1: Ngày nay, chất lượng rừng nước ta giảm sút, chủ yếu là do:
A. Phá rừng làm nương rẫy B. Khai thác quá mức
C. Cháy rừng D. Chiến tranh
Câu 3.1: Hiện nay, nguồn lợi hải sản vùng ven biển nước ta đang bị giảm sút mạnh nguyên nhân chủ yếu là do:
A. Khai thác gần bờ quá mức cho phép B. Dùng phương tiện có tính hủy diệt
C. Ô nhiễm biển D. Câu A và B đúng
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1.1 Đông Nam Á là cầu nối giữa
A. Châu Á – Châu Âu B. Châu Á – Châu Đại Dương
C. Châu Á – Châu Phi D. Châu Á – Châu Mỹ
Câu 2.1 Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên
A. Bán đảo Trung Ấn B. Quần đảo Mã Lai
C. Phần đất liền D. Phần hải đảo
Câu 4.1 Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc?
A. Việt Nam B. Cam-pu-chia C. Bru-nây D. Thái Lan.
Câu 4.1: Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:
A. Đẩy mạnh sản xuất lương thực B. Đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp
C. Trú trọng phát triển ngành chăn nuôi D. Tiến hành công nghiệp hóa.
Câu 5.2: Điểm nào sau đây không đúng với các nước Đông Nam Á?
A. Nguồn nhân công dồi dào.
B. Tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú.
C. Tranh thủ được nguồn vốn và công nghệ của nước ngoài.
D. Chủ yếu nhập nguyên liệu và khoáng sản
Câu 4.1. Hiện nay, buôn bán với các nước trong hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) chiếm
A. 12,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
B. 22,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
C. 32,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
D. 42,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
Câu 5.2. Dự án phát triển hành lang Đông – Tây tại lưu vực sông Mê Công gồm:
A. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma và Đông Bắc Thái Lan.
B. Việt Nam, Cam- pu- chia, Ma- lai- xi- a và Đông Bắc Thái Lan.
C. Việt Nam, Lào, Phi- lip- pin và Đông Bắc Thái Lan.
D. Việt Nam, Lào, Cam- pu- chia và Đông Bắc Thái Lan.
Câu 6.2. Mục tiêu chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
A. Cùng sử dụng lao động. B. Cùng khai thác tài nguyên.
C. Hợp tác về giáo dục, đào tạo. D. Giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực.
Câu 2.1: Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm:
A. Đất liền và hải đảo, vùng biển B. Vùng biển, vùng trời, đất liền
C. Vùng trời, đất liền và hải đảo D. Đất liền và hải đảo, vùng biển, vùng trời
Câu 3.1: Công cuộc đổi mới của đất nước ta bắt đầu vào những năm:
A. 1945 B. 1975 C. 1986 D. 2000.
Câu 4.1: Nước nào sau đây của khu vực Đông Nam Á là lá cờ đầu trong đấu tranh giải phóng dân tộc chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ.
A. Lào B. Việt Nam C. Campuc D. Thái Lan
Câu 5.2: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào?
A. Á và Thái Bình Dương B. Á và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
C. Âu và Thái Bình Dương D. Á –Âu và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
Câu 6.2: Việt Nam là một trong những quốc gia của Đông Nam Á tiêu biểu cho bản sắc thiên nhiên mang tính chất:
A. Xích đạo B. Nhiệt đới khô C. Nhiệt đới gió mùa ẩm D. Cận nhiệt
Câu 1.1: Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 11 B. 13 C. 15 D. 17.
Câu 2.1: Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
A. 6 B. C. 7 D. 4
Câu 3.1: Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến:
A. 8034’B - 23023’B B. 8030’N - 22022’B
C. 8034’N - 22022’B D. 8030’B - 23023’B
Câu 4.1: Phần đất liền nước ta chạy theo hướng Bắc - Nam Có chiều dài bao nhiêu
A. 1560 km B. 1650 km C. 1600 km D. 1500 km
Câu 5.2: Theo thống kê năm 2006 diện tích tự nhiên là bao nhiêu?
A. 330.212 km2 B. 320.414 km2
C. 230.414 km2 D.331.212 km2
Câu 2.1: Diện tích của biển Đông là bao nhiêu?
A. 3.347.000 km2. B. 3.447.000 km2.
C. 3.440.000 km2. D. 4.347.000 km2.
Câu 3.1: Độ muối bình quân của Biển Đông là?
A. 30 – 33%0 B. 33 – 35%0
C. 28 – 30%0 D. 35 – 38%0
Câu 5.2: Đặc điểm nào không là đặc điểm khí hậu của biển Đông:
A. Có hai mùa gió: Đông Bắc và Tây Nam B. Nóng quanh năm
C. Biên độ nhiệt nhỏ, mưa ít hơn trong đất liền D. Lượng mưa lớn hơn đất liền
Câu 1.1 Ở nước ta, vận động Tân kiến tạo (vận động Hi-ma-lay-a) diễn ra cách ngày nay khoảng
A. 25 triệu năm. B. 35 triệu năm.
C. 45 triệu năm. D. 55 triệu năm.
Câu 2.1 Giai đoạn Tiền cambri kết thúc cách đây
A. 470 triệu năm B. 542 triệu năm
C. 670 triệu năm D. 770 triệu năm
Câu 3.1 Giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ nước ta là
A. Trung sinh. B. Cổ kiến tạo
C. Tiền Cambri. D. Tân kiến tạo.
Câu 4.1 Các bể dầu khí ở thềm lục địa và ở đồng bằng châu thổ nước ta hình thành trong đại
A. Tiền sử. B. Nguyên sinh.
C. Trung sinh. D. Tân sinh.
Câu 1.1 Theo kết quả khảo sát, thăm dò của ngành địa chất Việt Nam, nước ta có khoảng bao nhiêu điểm quặng và tụ khoáng?
A. 3000 B. 4000
C. 5000 D. 6000
Câu 2.1 Phần lớn các khoáng sản của nước ta có trữ lượng
A. Vừa và nhỏ. B. Lớn và vừa.
C. Rất lớn và lớn. D. Vừa và rất nhỏ
Câu 5.1: Vùng núi đông bắc nổi bật với những cánh cung lớn theo thứ tự từ tây sang đông bao quanh khối nền cổ Việt Bắc là
A. Các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
B. Các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Lục Nam
C. Các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn.
D. Các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều
Câu 6.2: Ý nghĩa của thềm lục địa có giá tr...
dựa vào kiến thức đã học kết hợp vs atlat địa lí xác định các đỉnh cực trên phần đất liền nước ta?
Tham khảo
a) Vị trí địa lí - Nước ta nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. - Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn. - Hệ tọa độ địa lí * Phần đất liền: + Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23°23'B tại Lũng Cú (tỉnh Hà Giang), hoặc ghi chi tiết hơn là tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. + Điểm cực Nam ở vĩ độ 8°34'B tại Xóm Mũi (tỉnh Cà Mau), hoặc ghi chi tiết hơn là tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. + Điểm cực Tây ở kinh độ 102°09'Đ tại A Pa Chải (tỉnh Điện Biên), hoặc ghi chi tiết hơn là ưên núi Pulasan, tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. + Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109°24'Đ tại bán đảo Hòn Gốm (tỉnh Khánh Hòa), hoặc ghi chi tiết hơn là tại bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. * Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50'B và từ khoảng kinh độ 101°Đ đến 117°20 Đ tại Biển Đông. - Kinh tuyến 105°Đ chạy qua lãnh thổ nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7. b) Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời. * Vùng đất: - Gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331212 km2. - Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, trong đó đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài hơn 1400 km, đường biên giới Việt Nam - Lào dài gần 2100 km và đường biên giới Việt Nam - Cam-pu-chia dài hơn 1100 km. - Phần lớn biên giới nước ta nằm ở khu vực miền núi. Việc thông thương với các nước láng giềng được tiến hành qua các cửa khẩu. - Đường bờ biển dài 3260 km, chạy từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang). - Nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven bờ và có hai quần đảo ở ngoài khơi xa trên Biển Đông là quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa). * Vùng biển: - Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển của các nước: Trung Quốc, Cam- pu-chia, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan. - Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. + Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. Ngày 12-11-1982, Chính phủ nước ta đã ra tuyên bố quy định đường cơ sở ven biển để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam. Vùng nội thủy cũng được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền. + Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1852 m). Ranh giới của lãnh hải (được xác định bởi các đường song song cách đều đường cơ sở về phía biển và đường phân định trên các vịnh với các nước hữu quan) chính là đường biên giới quốc gia trên biển. + Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển. Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước ta rộng 12 hải lí. Trong vùng này, Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư,... + Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Ở vùng này, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hoạt động hàng hải và hàng không theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982. Thềm lục địa: • Là phần ngầm dưới đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa. Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam. - Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 ở Biển Đông. * Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta. Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.dựa vào kiến thức đã học kết hợp vs atlat địa lí xác định các đỉnh cực trên phần đất liền nước ta?
Tham khảo
a) Tiếp giáp trên đất liền và trên biển của nước ta - Trên đất liền, phía bắc nước ta tiếp giáp với Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia. + Các tỉnh giáp với Trung Quốc: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh. + Các tỉnh giáp với Lào: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và Kon Tum. + Các tỉnh giáp với Cam-pu-chia: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - Trên biển, nước ta tiếp giáp với các nước: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi- líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan. b) Các điểm cực trên phần đất liền nước ta - Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23°23'B tại Lũng Cú (tỉnh Hà Giang), hoặc ghi chi tiết hơn là tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. - Điểm cực Nam ở vĩ độ 8°34'B tại Xóm Mũi (tỉnh Cà Mau), hoặc ghi chi tiết hơn là tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. - Điểm cực Tây ở kinh độ 102°09'Đ tại A Pa Chải (tỉnh Điện Biên), hoặc ghi chi tiết hơn là trên núi Pulasan, tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. - Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109°24'Đ tại bán đảo Hòn Gốm (tỉnh Khánh Hồa), hoặc ghi chi tiết hơn là tại bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Nước ta có ……. là các con sông nhỏ và ngắn
Nước ta có sông ngòi là các con sông nhỏ và ngắn
Câu 1: Trình bày tính chất khí hậu Việt Nam……………………………
Nhiệt độ trung bình của không khí là……………………………………
bn tham khảo
* Nét độc đáo của khí hậu nước ta:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%).
- Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh với gió mùa Đông Bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam.
Tham khảo:
* Nét độc đáo của khí hậu nước ta: - Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). - Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh với gió mùa Đông Bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam.
* tham khảo *****Nét độc đáo của khí hậu nước ta:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%).
- Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh với gió mùa Đông Bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam.