Đề kiểm tra cuối học kì II - Địa lí 8

NH
Xem chi tiết
ND
26 tháng 10 2023 lúc 1:57

a) Tỉ trọng diện tích các nhóm đất chính của nước ta được tính bằng cách chia diện tích của từng nhóm đất cho tổng diện tích của tất cả các nhóm đất chính:

- Tỉ trọng diện tích đất feralit: 215,287 / 331,212 = 0.65
- Tỉ trọng diện tích đất mùn núi cao: 36,433 / 331,212 = 0.11
- Tỉ trọng diện tích đất phù sa: 79,490 / 331,212 = 0.2
b) Em có thể tham khảo hình trên mạng.

Bình luận (0)

Câu 1 :

* Khu vực vùng núi :

- Vùng núi Đông Bắc :

+ Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng, đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh.

+ Hướng địa hình là hướng cánh cung.

- Vùng núi Tây Bắc :

+ Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

+ Là vùng có địa hình cao nhất cả nước với các dải núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.

- Vùng núi Trường Sơn Bắc :

+ Nằm từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, dài khoảng 600 km.

+ Là vùng núi thấp, có hai sườn đối xứng nhau.

+ Hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam.

- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam :

+ Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.

+ Là các cao nguyên badan xếp tầng.

+ Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ phần lớn là những bậc thềm phù sa, mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

* Khu vực đồng bằng :

Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn :

+ Đồng bằng lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng 40000 km2, cao khoảng từ 2 - 3m so với mực nước biển.

+ Đồng bằng sông Hồng có diện tích khoảng 15000km2, là đồng bằng lớn thứ 2. Đồng bằng có hệ thống đê bao quanh.

⇒ Đây là hai vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước.

- Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ : Diện tích khoảng 15000 km2 và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

* Địa hình bờ biển và thềm lục địan :

- Bờ biển nước ta kéo dài trên 3260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, chia thành bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.

- Thềm lục địa địa chất nước ta mở rộng tại vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ.

Bình luận (0)

Câu 3 :

* Nước ta có 2 mùa khí hậu :

- Gió mùa Đông Bắc : 

+ Miền bắc : đầu mùa đông tiết trời se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt ; miền núi cao có sương muối và mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.

+ Tây Nguyên và Nam Bộ : nóng, khô ổn định suốt mùa.

+ Duyên hải Trung Bộ : có mưa lớn vào các tháng cuối năm.

- Gió mùa Tây Nam :

+ Nhiệt độ cao : >25 độ C.

+ Lương mưa lớn : >80% lương mưa trung bình năm.

+ Trời nóng ẩm, có mưa to, dông bão diễn ra phổ biến trên cả nước.

+ Miền Trung và Tây Bắc : gió tây khô nóng gây hạn hán.

+ Đồng bằng Bắc Bộ : mưa ngâu kéo dài từng đợt vài ngày vào giữa tháng 8 gây ngập úng

Bình luận (1)

Câu 2 :

- Tính chất nhiệt đới :

+ Nguồn nhiệt năng lớn : Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kcl nhiệt năng.

+ Số giờ nắng trong năm cao : Từ 1.400 – 3.000 h/năm.

+ Nhiệt độ trung bình năm cao : Trên 21oC, tăng dần từ Bắc vào Nam.

- Tính chất gió mùa : Khí hậu nước ta chia thành 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió:

+ Mùa đông lạnh, khô với gió mùa Đông Bắc.

+ Mùa hạ nóng, ẩm với gió mùa Tây Nam.

- Tính chất ẩm:

+ Lượng mưa trung bình năm lớn : từ 1.500 – 2.000 mm/năm.

+ Độ ẩm không khí cao: trên 80%.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
26 tháng 10 2023 lúc 14:20

a) Để tính tỉ lệ (%) độ che phủ rừng so với diện tích đất liền, ta sử dụng công thức sau:

Tỉ lệ (%) = (Diện tích rừng / Diện tích đất liền) x 100

- Diện tích rừng trong năm 2016 là 14,4 triệu ha.
- Diện tích đất liền được cho là 33 triệu ha.

Tỉ lệ (%) = (14.4 / 33) x 100 ≈ 43.64%
b) Em tham khảo trên mạng.

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
TP
27 tháng 4 2023 lúc 21:42
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân ở các nước đang phát triển chịu tác động mạnh nhất của BĐKH sẽ giảm từ 1% đến 2,3%/năm. Ở Việt Nam, thiên tai đang ngày càng gia tăng cả về quy mô cũng như chu kỳ lặp lại, từ đó làm mất đi nhiều thành quả của quá trình phát triển kinh tế-xã hội của cả nước.
Bình luận (0)
ND
26 tháng 10 2023 lúc 14:27
Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
ND
28 tháng 10 2023 lúc 21:40

Đọc câu hỏi xong không hiểu gì =(

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
H24
25 tháng 4 2023 lúc 19:58

Giá trị sông ngòi nước ta:

- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.

- Phát triển du lịch.

Bình luận (1)
HP
Xem chi tiết
ND
26 tháng 10 2023 lúc 14:35

Thời tiết và khí hậu vào mùa gió Đông Bắc ở Việt Nam thường có những đặc điểm sau:

- Lạnh và khô: Mùa gió Đông Bắc thường mang theo không khí lạnh và khô từ phía Bắc hoặc Bắc Đông Bắc Trung Quốc. Do đó, nhiệt độ thường giảm đáng kể, và không khí trở nên khô hanh.

- Nhiệt độ thấp: Trong mùa gió Đông Bắc, nhiệt độ thường giảm xuống, đặc biệt là ở các vùng núi và vùng Bắc Bộ. Có thể xuất hiện sương mù và sương muối tại các vùng ven biển.

- Thời tiết ổn định: Mùa gió Đông Bắc thường đem lại thời tiết ổn định và trong xanh, với ít mưa và mây. Điều này làm cho mùa này thích hợp cho các hoạt động ngoài trời như du lịch và thể thao.

- Biến đổi địa phương: Tùy thuộc vào vị trí địa lý, mùa gió Đông Bắc có thể có sự biến đổi địa phương. Các vùng ven biển thường trải qua nhiệt độ cao hơn so với các vùng nội đất. Đồng thời, các vùng núi có thể trải qua nhiệt độ thấp hơn và có thể có sự xuất hiện của tuyết.

- Thời gian kéo dài: Mùa gió Đông Bắc thường bắt đầu vào cuối tháng 10 hoặc đầu tháng 11 và kéo dài đến cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4.

-> Mùa gió Đông Bắc có thể ảnh hưởng đến nhiều hoạt động hàng ngày của người dân Việt Nam, đặc biệt là trong việc ăn mặc ấm áp và bảo vệ sức khỏe trong điều kiện thời tiết lạnh. Ngoài ra, mùa gió Đông Bắc cũng có thể góp phần vào sự phân phối nước mưa trong mùa khô, đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp và đời sống hàng ngày của người dân.

Bình luận (0)
ND
26 tháng 10 2023 lúc 14:54
Bình luận (0)