lớp mỡ dưới da của cá voi có vai trò gì
lớp mỡ dưới da của cá voi có vai trò gì
Refer
Lớp mỡ dưới da của cá voi có tác dụng Giữ ấm cho cơ thể; tích lũy năng lượng để dùng trong mùa thiếu thức ăn cũng như 1 chiếc phao bơi giúp cơ thể cá dễ nổi.
Tham khảo:
Lớp mỡ dưới da của cá voi có tác dụng Giữ ấm cho cơ thể; tích lũy năng lượng để dùng trong mùa thiếu thức ăn cũng như 1 chiếc phao bơi giúp cơ thể cá dễ nổi.
Lớp mỡ dưới da của cá voi có tác dụng Giữ ấm cho cơ thể; tích lũy năng lượng để dùng trong mùa thiếu thức ăn cũng như 1 chiếc phao bơi giúp cơ thể cá dễ nổi.
đặc điểm cấu tạo của khang gơ ru
tham khảo
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.Tập tính | Thú con ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra rồi liếm | Thú sơ sinh lần tìm và chui vào túi da, ngoạm chặt vú mẹ để sữa chảy vào miệng (bú thụ động) |
Săn mỗi | Ăn cây, lá, cỏ |
tham khảo
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.
...
More videos on YouTube.Thú mỏ vịtKanguru
Tập tính | Thú con ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra rồi liếm | Thú sơ sinh lần tìm và chui vào túi da, ngoạm chặt vú mẹ để sữa chảy vào miệng (bú thụ động) |
Săn mỗi | Ăn cây, lá, cỏ |
thú móng guốc được xếp vào guốc chẵn nhờ vào đâu? ch ví dụ
tham khảo
- Đặc điểm:
+ Có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bao bọc, được gọi là guốc.
+ Chân thú thuộc bộ móng guốc có đặc điểm thích nghi với lối di chuyển nhanh:
Thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
+ Sống ở cạn
- Thú móng guốc gồm 3 bộ: bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi.
* Bộ guốc chẵn
- Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.
+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.
+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.
- Đa số sống đàn.
- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).
- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …
kể tên các đại diện của bò sát
thằng lằng bóng đuôi dài, rắn ráo, khủng long, cá sấu xiêm....
tham khảo
Vì thế bò sát đã được định nghĩa như là một tập hợp các loài động vật bao gồm cá sấu, cá sấu Mỹ, tuatara, thằn lằn, rắn, thằn lằn có gai, rùa, được nhóm cùng nhau như là lớp Reptilia (từ tiếng Latinh repere, "trườn, bò").
Thằn lằn bóng đuôi dài,cá sấu,rùa,...
vì sao Ếch đồng thường xuất hiện gần bờ nước vào ban đêm?
THAM KHẢO
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết. - Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
vì chúng cần những nơi ẩm ướt như bờ nước để làn da của chúng ẩm để chúng còn hô hấp
Refer
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì: Ếch hô hấp chủ yếu qua da (mặc dù ếch có thể trao đổi khí bằng phổi). Khi trao đổi khí cần phải đủ ẩm để có thể khuếch tán dễ dàng qua da. Nếu ếch rời nước quá lâu thì da sẽ bị khô.
nêu vai trò của lớp thú ? cho vd?
Vai trò và ví dụ:
+Làm thực phẩm(VD:trâu,lợn,bò,......)
+Sức kéo(VD:trâu,bò,......)
+Dược liệu(VD:hươu,............)
+Vật thí nghiệm(VD:chuột,..........)
+................................
Tham khảo:
Lợi ích của lớp thú:
- Thú cung cấp thực phẩm, thịt, sữa,...
ví dụ: thịt heo, bò, dê , cừu...
- Cung cấp dược liệu,
ví dụ: mật gấu, nhung nai, xương hổ cốt, sừng tê giác ....
- Cung cấp nguyên liệu thủ công mĩ nghệ da
ví dụ: lông cừu, da hổ, sừng hươu,...
- Cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt gặm nhấm giúp ích cho nông nghiệp ví dụ :trâu ,bò, mèo rừng.
- Thú nuôi để nghiên cứu khoa học như Thỏ , chuột bạch , khỉ .
- Thú nuôi làm cảnh, khu du lịch,làm xiếc như chó,mèo ,khỉ voi .
refer
Lợi ích của lớp thú:
- Thú cung cấp thực phẩm, thịt, sữa,...
ví dụ: thịt heo, bò, dê , cừu...
- Cung cấp dược liệu,
ví dụ: mật gấu, nhung nai, xương hổ cốt, sừng tê giác ....
- Cung cấp nguyên liệu thủ công mĩ nghệ da
ví dụ: lông cừu, da hổ, sừng hươu,...
- Cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt gặm nhấm giúp ích cho nông nghiệp ví dụ :trâu ,bò, mèo rừng.
- Thú nuôi để nghiên cứu khoa học như Thỏ , chuột bạch , khỉ .
- Thú nuôi làm cảnh, khu du lịch,làm xiếc như chó,mèo ,khỉ voi .
NÊU VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT THUỘC LỚP CÁ
Vai trò:
+Làm thức ăn cho người và động vật.
+Làm dược liệu.
+Tiêu diệt sâu bọ.
+Có lợi trong nông nghiệp.
+Làm cảnh.
+.......................................
Tham Khảo
* Vai trò của lớp Cá trong tự nhiên và đời sống con người
+ Lợi ích của lớp Cá trong tự nhiên và đời sống con người
- Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều Vitamin dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp
- Dầu, gan cá nhám có nhiều Vitamin A và D
- Chất chiết từ buồng trứng và nội quan cá nóc ⇒⇒ Chế thuốc chữa bệnh thần kinh, xương khớp
- Da cá nhám dùng để đóng giày, làm cặp
+ Tác hại của lớp Cá trong tự nhiên và đời sống con người
- Gây ngộ độc cho con người (Vd: cá nóc...)
Tham khảo:
*Có lợi:
- Làm thực phẩm cho con người (cá chép, cá rô, ...)
- Cung cáp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp (da cá nhám, ...)
- Làm thuốc chữa bệnh (cá nóc, cá chép, ...)
- Diệt sâu, bọ hại (cá tuế, cá sóc, ...)
*Có hại:
- 1 số loài gây độc cho người (cá nóc, ...)
NÊU VAI TRÒ CỦA LỚP CÁ ? CHO VÍ DỤ?
Tham khảo:
Vai trò
- Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng cá, nước mắm...
- Nguồn dược liệu : dầu gan cá thu, cá nhám...
- Có lợi cho nông nghiệp: xương cá, bã mắm làm phân...
- Công nghiệp: giấy ráp (da cá nhám)...
- Đấu tranh tiêu diệt động vật có hại: ăn bọ gậy, sâu hại lúa...
- Làm cảnh: cá hề, cá vàng, cá piranha....
Tham khảo:
Đặc điểm chung của cá
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
Vai trò
- Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng cá, nước mắm...
- Nguồn dược liệu : dầu gan cá thu, cá nhám...
- Có lợi cho nông nghiệp: xương cá, bã mắm làm phân...
- Công nghiệp: giấy ráp (da cá nhám)...
- Đấu tranh tiêu diệt động vật có hại: ăn bọ gậy, sâu hại lúa...
- Làm cảnh: cá hề, cá vàng, cá piranha....
Vai trò và ví dụ:
+Làm thức ăn cho người(VD:thịt,nước mắm,trứng cá,.......)
+Có lời trong nông nghiệp(VD:xương cá,.......)
+Làm dược liệu(VD:cá nhám,.........)
+Làm cảnh(VD:cá vàng,cá hề,...........)
+.............................
Câu 30: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim?
1. Bao phủ bằng lông vũ.
2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.
3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
4. Mỏ sừng.
5. Chi trước biến đổi thành cánh.
Phương án đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 31: Hổ, báo là đại diện của Bộ:
A. Bộ ăn sâu bọ.
B. Bộ ăn thịt.
C. Bộ ăn cỏ.
D. Bộ gặm nhấm.
Câu 32: Thời gian thỏ mẹ mang thai là khoảng:
A. 20 ngày
B. 25 ngày
C. 30 ngày
D. 40 ngày
Câu 33: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ.
B. lông mao.
C. lông tơ.
D. lông ống.
Câu 34: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn.
B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 35: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Số ý đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 36: Thỏ di chuyển bằng cách:
A. đi
B. chạy
C. nhảy đồng thời cả hai chân sau
D. Tất cả đều đúng
( Ai đó kiểm tra giúp mk xem có đúng ko:>>)
Câu in đậm là câu trả lời của mk nha
Câu 27: Bảo vệ các loài chim có tác dụng gì trong sản xuất nông nghiệp?
Có tác dụng là :
+ Ngăn chặn sâu hại cây trồng, chuột đồng phá hoại
+ Thụ phấn cho hoa
+ Chất thải của chim là phân bón cho cây
+....vv
Tác dụng:(theo ý của mk)
+Thụ phấn cho hoa,...
+Làm phân bón cho cây nhờ chất thải của chim
+.............
tác dụng :
+ Ngăn chặn sâu hại cây trồng, chuột đồng phá hoại
+ Chất thải của chim là phân bón cho cây