sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống các động vật và con người cho ví dụ
sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống các động vật và con người cho ví dụ
Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống các động vật và con người:
- Đối với con người: Đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán tốt
- Đối với động vật: Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi
Ví dụ: Khi người ta học được cách lái xe an toàn trên đường trơn, người ta sẽ có thể áp dụng cách lái xe đó trong mọi tình huống mà người ta gặp phải trên đường. Nếu người ta gặp đường trơn, phản xạ của người ta sẽ được ức chế để giúp người ta lái xe an toàn hơn
2.Trình bày quá trình trao đổi khí ở phổi?
Sự trao đổi khí ở phổi: gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang
Đặc điểm nào của ruột non không giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng?
A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột
B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên
C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét)
D. Thành ruột non trơn, nhẵn giúp cho các chất dinh dưỡng được vận chuyển nhanh hơn.
Đặc điểm nào của ruột non không giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng?
A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột
B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên
C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét)
D. Thành ruột non trơn, nhẵn giúp cho các chất dinh dưỡng được vận chuyển nhanh hơn.
cứu với!!!
Giả sử một quần xã sinh vật gồm các quần thể sinh vật sau: đại bàng; gà; châu chấu; rắn; chuột; thu8cwj vật; vi sinh vật
a. Hãy thành lập lưới thức ăn từ các sinh vật trên
b. Theo em loại bỏ loài nào trong lưới thức ăn trên ra khỏi quần xã sẽ gây tác động lớn nhất đối với hệ sinh thái? vì sao?
Câu 3: Tại sao không nên vừa ăn vừa cười nói, đùa nghịch ?
Câu 4: Trình bày quá trình tiêu hoá ở dạ dày và ruột non ?
Câu 5: Vì sao sau khi ăn cần nghỉ ngơi một lúc không nên hoạt động tích cực ngay ?
C4: Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Câu 1: Trình bày những đặc điểm của ruột non giúp nó thực hiện tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng ?
Câu 2: Em hiểu như thế nào về nghĩa đen ( theo mặt sinh học ) của câu thành ngữ “ nhai kỹ no lâu” ? Vậy trong khi ăn em cần chú ý điều gì ?
Câu 1: Trình bày quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào ?
Câu 2: Thông điệp 5K là gì ? Ngoài việc thực hiện 5K em còn làm gì để chống COVID-19 ?
Câu 1:
Tham khảo:
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Tham khảo:D
1.
- Trao đổi khí ở phổi:
+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào:
+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
2. Để chủ động phòng chống dịch Covid-19, vừa qua, Bộ Y tế đã ra thông điệp 5K: “Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế”, kêu gọi mọi người cùng nhau thực hiện việc chung sống an toàn với dịch bệnh.
-Ngoài ra, việc em làm để chống covid khác là:
2. Luôn đeo khẩu trang khi đi ra ngoài kể cả khi làm việc; luôn đứng cách xa người khác 2 mét.
3. Luôn rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy hoặc bằng dung dịch sát khuẩn nhất là sau khi sờ tay vào bất cứ vật dụng nào và sau khi gặp, nói chuyện với người khác và khi về nhà.
4. Không bắt tay khi gặp người khác, không đưa tay lên mắt, mũi miệng.
5. Thường xuyên súc miệng bằng nước muối hoặc nước súc miệng; giữ ấm vùng ngực cổ, uống nước ấm. Thay quần áo khi về nhà và quần áo thay ra cần được ngâm với xà phòng.
6. Ăn uống đủ chất, ăn chín, uống chín, tập luyện thể thao phù hợp, sinh hoạt lành mạnh. Thường xuyên vệ sinh, giữ thông thoáng nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc.
7. Nếu phải cách ly thì phải ở nhà, hạn chế gặp người trong nhà, thực hiện theo các hướng dẫn cách ly của cơ quan y tế.
8. Không nên đến cơ sở y tế nếu không phải cấp cứu. Hãy hỏi cán bộ y tế bằng điện thoại hoặc qua mạng trước khi muốn đi khám bệnh.
9. Khai báo y tế qua ứng dụng (https://ncovi.vn) cho mình và cho người thân trong nhà; theo dõi sức khỏe hàng ngày và báo ngay cho cơ quan y tế hoặc trên ứng dụng NCOVI.
10. Không mời khách đến nhà và cũng không nên đến nhà người khác. Cuộc sống sẽ còn nhiều dịp để gặp nhau./.
Câu 1:Giải thích vì sao nhóm máu AB ko thể truyền cho người có nhóm máu khác (A,O,B) ?
Câu 2: Trình bày các cơ chế bảo vệ cơ để tránh khỏi các tác nhân gây nhiễm ( vi khuẩn, virut )
Câu 1:
Tham khảo
Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên, vì sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.
Câu 1: Vì sao máu khi chảy trong hệ mạch ko bị đông nhưng ra khỏi hệ mạch thì máu bị đông ? Ý nghĩa của cơ chế đông máu ?
Câu 2: Vắc xin là gì? Tại sao khi tiêm vắc xin covid-19 lại tạo miễn dịch cộng đồng ?
Câu 3: Huyết áp là gì? Khi một người có huyết áp cao thì đồng nghĩa với cơ thể người này có lượng máu tăng lên đúng ko ? Hãy giải thích ?
TK
1 a)Tại sao máu chảy trong mạch ko bị đông nhưng ra khỏi mạch thì đông trong vài phút
Máu chạy trong mạch không đông do:
- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu
- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra
Máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.
b)Khi ngửi thấy khói than lại ngạt thở
khi đốt cháy không hoàn toàn các loại nhiên liệu như than khí co2 sẽ đc sinh ra .Khi một người hít phải khí CO vào phổi, khí CO sẽ vào máu kết hợp với sắc tố hồng cầu (hemoglobin), tạo ra chất carboxyhemoglobin (HbCO), đẩy dưỡng khí là khí ôxy ra khỏi hồng cầu. Do khí CO có ái lực mạnh gấp 200 lần so với ôxy trong sắc tố hồng cầu, nên khí ôxy bị loại hết ra ngoài, dẫn tới cơ thể bị thiếu ôxy gây chết ngạt rất nhanh.
c)Tim hoạt động suốt đời ko mệt mỏi
2)Phân biệt đông máu và ngưng máu(khái niệm ,nguyên nhân, ý nghĩa)
đông máu | ngưng máu | |
khái niệm | Là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể | Là hiện tượng hồng cầu của người cho bị kết dính trong máu người nhận |
nguyên nhân | Tiểu cầu vỡ tiết enzim kết hợp với ion Ca++ có trong huyết tương biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu, các tơ máu tạo thành mạng lưới ôm giữ các TB máu tạo thành khối máu đông. Các kháng thể có trong huyết tương người nhận gây kết dính với các kháng nguyên trên hồng cầu người cho, làm cho hồng cầu của người cho bị kết dính thành cục trong máu người nhận | Các kháng thể có trong huyết tương người nhận gây kết dính với các kháng nguyên trên hồng cầu người cho, làm cho hồng cầu của người cho bị kết dính thành cục trong máu người nhận |
ys nghĩa | - Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt | - Đây là một phản ứng miễn dịch của cơ thể, khi truyền máu cần thực hiện đúng nguyên tắc để tránh ngưng máu. |
Câu 1:
Tham khảo:
Máu chạy trong mạch không đông do:
- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu
- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra
Máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.
Ý nghĩa:
Đông máu là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu, là quá trình sinh lý quan trọng diễn ra trong cơ thể người. Nếu không có quá trình đông máu cơ thể người sẽ tử vong sớm do mất máu, xét nghiệm đông máu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát hiện, chẩn đoán và điều trị rối loạn đông máu cho bệnh nhân.
Câu 1: Nêu biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và chống mỏi cơ ?
Câu 2: Trong 1 gia đình: Người bố có nhóm máu O, mẹ có nhóm máu AB, người con trai có nhóm máu A, người con gái có nhóm máu B.
a) Hãy vẽ sơ đồ cho người giữa các nhóm máu trên ?
b) – Người con trai mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp. Vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu ? Giải thích ?
- Nếu người bố cần truyền máu thì trong gia đình họ ai sẽ cho được máu ? Ta sẽ giải quyết như thế nào ?
Câu 1:
Tham khảo:
- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. ... - Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.