[CÂU HỎI HOÁ HỌC - KIẾN THỨC THỰC TẾ]
3GP cho câu trả lời đúng nhé!
Bằng kiến thức hoá học, các em hãy giải thích: "Tại sao khi lên men rượu (ancol etylic) thì cần ủ kín còn khi lên men giấm thì lại để thoáng khí?"
[CÂU HỎI HOÁ HỌC - KIẾN THỨC THỰC TẾ]
3GP cho câu trả lời đúng nhé!
Bằng kiến thức hoá học, các em hãy giải thích: "Tại sao khi lên men rượu (ancol etylic) thì cần ủ kín còn khi lên men giấm thì lại để thoáng khí?"
Theo ý kiến của em thì chắc trong khi lên men rượu, trong rượu có cồn nên sẽ bay hơi nếu ủ thoáng khí sẽ lm cho bay hơi, giấm thì không có cồn nên sẽ ko bay hơi, e chưa lp 9=))
- Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxi, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí CO2. Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm:
\(C_2H_5OH+O_2\rightarrow CH_3COOH+H_2O\)
- Còn khi lên men giấm thì cần oxi để oxi hoá rượu thành giấm
bài làm của Nhật Văn nên có thêm chữ kham khảo nhé!
Dẫn 8,96 lít hỗi hợp khí gồm metan và etilen qua bình chứa 150 ml brom 2m, thấy mất màu hoàn toàn màu nâu đỏ của nức brom và có V lít khí thoát ra ( các khí đo ở đktc ). Giá trị của V là
$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$
$n_{C_2H_4} = n_{Br_2} = 0,15.2 = 0,3(mol)$
Khí thoát ra là $CH_4$
$\Rightarrow V_{CH_4} = V_{hh} - V_{C_2H_4} = 8,96 - 0,3.22,4 = 2,24(lít)$
Giúp em với ạ
\(5.a.C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\\ b.m_{bình\uparrow}=m_{C_2H_4}=11,2\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{C_2H_4}=0,4\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=n_{CH_4}=0,4\left(mol\right)\\ Tacó\%ncũnglà\%V\\ \Rightarrow\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,4}{0,4+0,4}.100=50\%;\%V_{CH_4}=50\%\)
\(b.V_{rượunguyênchất}=\dfrac{400.30}{100}=120\left(ml\right)\\ D_{rượu}=\dfrac{V_{rượunguyênchất}}{V_{dungdịch}}=\dfrac{120}{400+200}.100=20^0\)
Câu 4
a. Dẫn 2 khí cần nhận biết lội qua ống nghiệm đựng 1 ít dung dịch brom
+ Khí nào làm mất màu dung dịch Brom là Etilen
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Khí còn lại không có hiện tượng là Metan
b. Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: Axit Axetic
+ Quỳ không đổi màu: Rượu etylic
: Hòa tan hoàn toàn 22,8 gam hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 bằng dung dịch axit CH3COOH 2M thì thu được 4,48 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch CH3COOH 2M cần dùng. c. Cho a gam CH3COOH tác dụng với 1,5 a gam C2H5OH thu được 1,2 a gam este. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa.
mn giúp em với ạ,em cảm ơn
2CH3COOH+CaCO3-to>(CH3COO)2Ca+H2O+CO2
0,4-----------------0,2----------------------------------------0,2
2CH3COOH+CaO->(CH3COO)2Ca+H2O
0,1----------------0,05
n CO2=0,2 mol
=>%m CaCO3=\(\dfrac{0,2.100}{22,8}100=87,72\%\)
=>%m CaO=12,28%
=>n CaO=0,05 mol
=>VCH3COOH=\(\dfrac{0,5}{2}=0,25l\)
a)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
0,2<---------0,4<------------------------------0,2
=> \(m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CaCO_3}=\dfrac{20}{22,8}=87,72\%\\\%m_{CaO}=100\%-87,72\%=12,28\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(n_{CaO}=\dfrac{22,8-20}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CaO + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Ca + H2O
0,05---->0,1
=> \(V_{dd.CH_3COOH}=\dfrac{0,1+0,4}{2}=0,25\left(l\right)\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_3COOH}=\dfrac{a}{60}\left(mol\right)\\n_{C_2H_5OH}=\dfrac{1,5a}{46}\left(mol\right)\\n_{CH_3COOC_2H_5}=\dfrac{1,2a}{88}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: CH3COOH + C2H5OH --H2SO4(đ),to--> CH3COOC2H5 + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{a}{60}}{1}< \dfrac{\dfrac{1,5a}{46}}{1}\) => HIệu suất tính theo CH3COOH
\(n_{CH_3COOH\left(pư\right)}=\dfrac{1,2a}{88}\left(mol\right)\)
=> \(H=\dfrac{\dfrac{1,2a}{88}}{\dfrac{a}{60}}.100\%=81,82\%\)
Trung hòa 100ml dung dịch axit axetic 1M cần vừa đủ 50 gam dung dịch NaOH chưa rõ nồng độ.
a) Tính nồng độ % của dung dịch NaOH đã dùng ?
b) Nếu cho 60g dung dịch CH3COOH tác dụng vừa đủ với 10,6g Na2CO3. Tính nồng độ % của muối thu được ?
$a\big)$
$n_{CH_3COOH}=\dfrac{100}{1000}.1=0,1(mol)$
$CH_3COOH+NaOH\to CH_3COONa+H_2O$
Theo PT: $n_{NaOH}=n_{CH_3COOH}=0,1(mol)$
$\to C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{50}.100\%=80\%$
$b\big)$
$n_{Na_2CO_3}=\dfrac{10,6}{106}=0,1(mol)$
$2CH_3COOH+Na_2CO_3\to 2CH_3COONa+CO_2+H_2O$
Theo PT: $\begin{cases} n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,1(mol)\\ n_{CH_3COONa}=2n_{Na_2CO_3}=0,2(mol) \end{cases}$
$\to C\%_{CH_3COONa}=\dfrac{0,2.82}{60+10,6-0,1.44}.100\%\approx 24,77\%$
Bài 5 .
Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 5,6 lít khí CO2 ở đktc.
a. Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men.
b. Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu.
(Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%).
c. Có thể pha được bao nhiêu ml rượu 25 0 từ lượng rượu thu được ở trên và rượu etylic có D = 0,8g/cm3.
a)
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: C6H12O6 --men rượu--> 2C2H5OH + 2CO2
0,125<---------------------0,25<-------0,25
=> \(m_{C_2H_5OH}=0,25.46=11,5\left(g\right)\)
b) \(m_{C_6H_{12}O_6\left(pư\right)}=0,125.180=22,5\left(g\right)\)
=> \(m_{C_6H_{12}O_6\left(tt\right)}=\dfrac{22,5.100}{80}=28,125\left(g\right)\)
c) \(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{11,5}{0,8}=14,375\left(ml\right)\)
=> \(V_{rượu}=\dfrac{14,375.100}{25}=57,5\left(ml\right)\)
C2hol+soc2😘😘😘
Nó gần như bao gồm cả bài nhưng cách giải chi tiết thì bn tự lm nha 😘♥️
Cho 33,2 gam hỗn hợp axit axetic và rượi etylic phản ứng vừa đủ với natri thu được 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn
a. Tính % theo khối lượng các chất trong A.
b. Tính khối lượng Na đã phản ứng
c. Nếu dùng 16,6g hỗn hợp A ở trên, tiến hành phản ứng este hóa với xúc tác H2SO4 đặc đun nóng thì thu được 5,28g este. Tính hiệu suất của phản ứng
PTHH:
CH3COOH + Na => CH3COONa + 1/2 H2
C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2
Ta có: nH2 = V/22.4 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
Gọi x (mol), y(mol) lần lượt là số mol phản ứng của CH3COOH và C2H5OH
Ta có:
{60x+46y=33.2
12x+12y=0.3
⇔x=0.4,y=0.2
mCH3COOH = n.M = 0.4 x 60 = 24 (g)
mC2H5OH = n.M = 0.2 x 46 = 9.2 (g
+PTHH:
CH3COOH + C2H5OH <=> (H2SO4đ,to) CH3COOC2H5 + H2O
Ta có: nCH3COOH = 0.4 (mol)
nC2H5OH = 0.2 (mol)
Lập tỉ số: 0.4/1 > 0.2/1 => CH3COOH dư, C2H5OH hết
Đặt số mol của C2H5OH lên phương trình
===> nCH3COOC2H5 = 0.2 (mol)
mCH3COOC2H5 lý thuyết = n.M = 0.2 x 88 = 17.6 (g)
mCH3COOC2H5 thu được = mCH3COOC2H5 lý thuyết.H(%) = 17.6 x 80/100 = 14.08 (g)
Cho 33,2 gam hỗn hợp axit axetic và rượi etylic phản ứng vừa đủ với natri thu được 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn
a. Tính % theo khối lượng các chất trong A.
b. Tính khối lượng Na đã phản ứng
c. Nếu dùng 16,6g hỗn hợp A ở trên, tiến hành phản ứng este hóa với xúc tác H2SO4 đặc đun nóng thì thu được 5,28g este. Tính hiệu suất của phản ứng
a) Gọi số mol CH3COOH, C2H5OH là a, b (mol)
=> 60a + 46b = 33,2 (1)
PTHH: 2CH3COOH + 2Na --> 2CH3COONa + H2
a------->a-------------------->0,5a
2C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2
b----->b-------------------->0,5b
=> \(0,5a+0,5b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) (2)
(1)(2) => a = 0,4 (mol); b = 0,2 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{0,4.60}{33,2}.100\%=72,29\%\\\%m_{C_2H_5OH}=\dfrac{0,2.46}{33,2}.100\%=27,71\%\end{matrix}\right.\)
b) mNa = 23.(0,4 + 0,2) = 13,8 (g)
c) 16,6g A chứa: \(\left\{{}\begin{matrix}CH_3COOH:0,2\left(mol\right)\\C_2H_5OH:0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: CH3COOH + C2H5OH --to,H2SO4(đ)--> CH3COOC2H5 + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Hiệu suất tính theo C2H5OH
\(n_{CH_3COOC_2H_5}=\dfrac{5,28}{88}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: CH3COOH + C2H5OH --to,H2SO4(đ)--> CH3COOC2H5 + H2O
0,06<----------------------0,06
=> \(H=\dfrac{0,06}{0,1}.100\%=60\%\)
Đốt cháy 15,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 26,88 lít khí CO2 (ở đktc)và 10,8 gam H2O.
a)Hợp chất A gồm những nguyên tố hóa học nào?
b)Xác định công thức phân tử của A . Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 39
d)Tính khối lượng chất lỏng tạo thành khi cho lượng A trên tác dụng với Brom nguyên chất khi đun nóng có bột sắt làm xúc tác. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%
giúp e với ạ! E cám ơn
a)
Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O
=> A chứa C, H và có thể có O
\(n_{CO_2}=\dfrac{26,88}{22,4}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=1,2\left(mol\right)\)
Xét mC + mH = 1,2.12 + 1,2.1 = 15,6 (g)
=> A chứa C, H
b)
MA = 39.2 = 78 (g/mol)
Xét nC : nH = 1,2 : 1,2 = 1 : 1
=> CTPT: (CH)n
Mà MA = 78 (g/mol)
=> n = 6
=> CTPT: C6H6
d)
\(n_{C_6H_6\left(pư\right)}=\dfrac{15,6}{78}.80\%=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: C6H6 + Br2 --Fe,to--> C6H5Br + HBr
0,16----------------->0,16
=> \(m_{C_6H_5Br}=0,16.157=25,12\left(g\right)\)
a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}==\dfrac{26,88}{22,4}=1,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{15,6-1,2.12-1,2}{16}=0\left(mol\right)\)
=> A chỉ chứa C và H
b) MA = 39.2 = 78 (g/mol)
CTPT: CxHy
=> x : y = 1,2 : 1,2 = 1 : 1
=> (CH)n = 78
=> n = 6
CTPT: C6H6
d) thiếu đề
Bài 10: Nêu phương pháp làm sạch vết dầu máy dính vào quần áo?
tham khảo
Cách thực hiện:Bạn tiến hành pha nước nóng với nước lạnh khi có được nước ấm (từ 40 đến 50 độ C) sau đó pha loãng bột giặt vào nước.Tiếp đến ngâm quần áo dính dầu nhớt vào khoảnh 10 phút.Thực hiện bước vò nhẹ, nếu vết bẩn khó ra có thể dùng bàn chải để chà.Xả sạch quần áo với nước lạnh bình thường.tham khảo
Cách thực hiện:Bạn tiến hành pha nước nóng với nước lạnh khi có được nước ấm (từ 40 đến 50 độ C) sau đó pha loãng bột giặt vào nước.Tiếp đến ngâm quần áo dính dầu nhớt vào khoảnh 10 phút.Thực hiện bước vò nhẹ, nếu vết bẩn khó ra có thể dùng bàn chải để chà.Xả sạch quần áo với nước lạnh bình thường.