Quá trình chuyển hóa động năng thành thế năng diễn ra như thế nào?
Quá trình chuyển hóa động năng thành thế năng diễn ra như thế nào?
Tính số lượng tế bào, số lượng NST trong các tế bào sau nguyen phân, giảm phân
- Số lần nguyên phân là: \(a\)
- Số tế bào là: \(x\)
\(\Rightarrow\) Số tế bào sau \(a\) lần nguyên phân là : \(x.2^a\)
Giảm phân
- Tế bào sinh tinh
+ \(x\) tế bào sinh tinh sau GP tạo ra : \(4x\) tinh trùng
- Tế bào sinh trứng
+ \(x\) tế bào trứng GP tạo ra : \(\)\(x\) trứng và \(3x\) thể định hướng.
Mình bổ sung 1 chút về tính số lượng NST.
Nguyên phân
- Tổng NST có trong các tế bào con :\(x.2n.2^a\)
- \(2n\) là bộ NST của loài.
Giảm phân
- Tế bào sinh tinh
+ Tổng NST: \(4n.x.2^a\)
+ \(2^a\) là số tinh trùng
- Tế bào sinh trứng
+ Tổng số NST: \(n.x.2^a\)
+ \(2^a\) là trứng
Khi ăn nhiều chất bột đường và ít vận động thì dễ dan đến béo phì vì sao v
TK:
+Cơ thể dung nạp thức ăn và tạo ra năng lượng trong quá trình trao đổi chất. Nếu những năng lượng này không được sử dụng hết nó sẽ hình thành mỡ thừa, tích tụ lại cơ thể và gây béo phì. Chính vì thế, những người lười vận động có nguy cơ rất cao đối với thừa cân, béo phì, đặc biệt ở vùng mông, đùi, bụng.
Chuyên gia khuyên bạn: Nên tăng cường vận động, tránh ăn khuya, nằm hoặc ngồi ngay sau khi ăn.
Tham khảo
+Cơ thể dung nạp thức ăn và tạo ra năng lượng trong quá trình trao đổi chất. Nếu những năng lượng này không được sử dụng hết nó sẽ hình thành mỡ thừa, tích tụ lại cơ thể và gây béo phì. Chính vì thế, những người lười vận động có nguy cơ rất cao đối với thừa cân, béo phì, đặc biệt ở vùng mông, đùi, bụng.
Chuyên gia khuyên bạn: Nên tăng cường vận động, tránh ăn khuya, nằm hoặc ngồi ngay sau khi ăn.
Chứng minh rằng sự vận chuyển các chất qua màng vừa mang bản chất vật lý vừa mang bản chất sinh học
Câu 1: Nguồn năng lượng (1) và nguồn cacbon (2) của sinh vật hóa dị dưỡng là:
A. ánh sáng (1) và CO2 (2)
B. ánh sáng (1) và chất hữu cơ (2)
C. Chất vô cơ (1) và CO2(2)
D. chất hữu cơ (1) và chất hữu cơ (2)
Câu 2: Trong quá trình giảm phân, số lần nhân đôi nhiễm sắc thể là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây về quá trình giảm phân từ tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?
1. Có 2 lần phân bào liên tiếp.
2. Xảy ra ở tế bào sinh dục, không xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
3. Các tế bào con tạo ra có bộ nhiễm sắc thể 2n
4. Có 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Sản phẩm nào sau đây là ứng dụng phân giải protein của vi sinh vật?
A. Siro quả sấu
B. Dưa muối
C. Tương
D. Kim chi
Câu 1: Nguồn năng lượng (1) và nguồn cacbon (2) của sinh vật hóa dị dưỡng là:
A. ánh sáng (1) và CO2 (2)
B. ánh sáng (1) và chất hữu cơ (2)
C. Chất vô cơ (1) và CO2(2)
D. chất hữu cơ (1) và chất hữu cơ (2)
Câu 2: Trong quá trình giảm phân, số lần nhân đôi nhiễm sắc thể là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây về quá trình giảm phân từ tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?
1. Có 2 lần phân bào liên tiếp.
2. Xảy ra ở tế bào sinh dục, không xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
3. Các tế bào con tạo ra có bộ nhiễm sắc thể 2n
4. Có 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Sản phẩm nào sau đây là ứng dụng phân giải protein của vi sinh vật?
A. Siro quả sấu
B. Dưa muối
C. Tương
D. Kim chi
Bài 4. Có 5 hợp tử của ngô (2n = 20). Các hợp tử này trải qua 5 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra 1 số tế bào con. Tính: a. Số NST trong các tế bào con b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên. Bài 5. Có 3 tế bào xoma của dậu Hà lan (2n = 14) trải qua 1 số lần nguyên phân tạo được 1 số tế bào con. Người ta đếm được trong các tế bào con này có 672 NST ở dạng đơn. Tính: a. số lần nguyên phân b. Số NST mới hoàn toàn Bài 6. Có 1 số tế bào sinh dưỡng của loài lúa (2n = 24) trải qua 4 lần phân bào nguyên phân liên tiếp tạo được một số tế bào con. Quan sát trong các tế bào con đếm được 1920 NST ở dạng đơn. Tính: a. số tế bào ban đầu b. số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp c. số NST hoàn toàn mới Bài 7. Có 6 hợp tử của một loài trải qua 3 lần nguyên phân phân liên tiếp tạo được một số tế bào con. Đếm được trong các tế bào con có 1152 NST đơn. Tính: a. bộ NST 2n của loài trên b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp Bài 8. Có 15 tế bào xôma của một loài. Các tế bào này trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp bằng nhau, thu được 960 tế bào con. a. Tính số đợt nguyên phân của nhóm tế bào nói trên. b. Trong lần nguyên phân cuối cùng của nhóm tế bào trên, người ta đếm được trong các tế bào 15360 cromatit, thì bộ NST của loài là bao nhiêu? c. Quá trình nguyên phân nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST đơn? Bài 9. Có 20 tế bào sinh dưỡng của hoa hướng dương (2n = 34) trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp thu được 2560 tế bào con. a. Xác định số lần nguyên phân b. Xác định số cromatit trong các tế bào con vào kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng. c. Số NST mới hoàn toàn
Bài 4. Có 5 hợp tử của ngô (2n = 20). Các hợp tử này trải qua 5 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra 1 số tế bào con. Tính: a. Số NST trong các tế bào con b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên
Trả lời: Số tb con tạo ra là: 5.25=160 tb
=> Số nst trong các tb con = 160.20=3200 nst
Số nst mtcc cho qt là : 5.(25-1).20=3100(nst)
5. Có 3 tế bào xoma của dậu Hà lan (2n = 14) trải qua 1 số lần nguyên phân tạo được 1 số tế bào con. Người ta đếm được trong các tế bào con này có 672 NST ở dạng đơn. Tính: a. số lần nguyên phân b. Số NST mới hoàn toàn
Trả lời : Gọi k là số lần nguyên phân
Ta có : 2k.3.14= 672 => 2k=16=24 => k=4
Số nst mtcc mới hoàn toàn : 3.14.(24-2) = 588 nst
Bài 7. Có 6 hợp tử của một loài trải qua 3 lần nguyên phân phân liên tiếp tạo được một số tế bào con. Đếm được trong các tế bào con có 1152 NST đơn. Tính: a. bộ NST 2n của loài trên b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp
Trả lời :
Bộ nst 2n của loài : 6.23.2n= 1152 => 2n = 24
Số NST mtcc là : 6.(23-1).24= 1008 (NST)
Bài 8. Có 15 tế bào xôma của một loài. Các tế bào này trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp bằng nhau, thu được 960 tế bào con. a. Tính số đợt nguyên phân của nhóm tế bào nói trên. b. Trong lần nguyên phân cuối cùng của nhóm tế bào trên, người ta đếm được trong các tế bào 15360 cromatit, thì bộ NST của loài là bao nhiêu? c. Quá trình nguyên phân nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST
Trả lời:
Gọi k là số lần nguyên phân
a) Số lần nguyên phân của loài là : 2k.15=960 => 2k=64 =26 => k = 6
b) Bộ NST 2n của loài là : 26.15.2.2n=15360 => 2n=8
c) Số NST mtcc cho qt nguyên phân là : 15.8(26-1)=7560 nst
Bài 9. Có 20 tế bào sinh dưỡng của hoa hướng dương (2n = 34) trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp thu được 2560 tế bào con. a. Xác định số lần nguyên phân b. Xác định số cromatit trong các tế bào con vào kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng. c. Số NST mới hoàn toàn
Trả lời : Gọi k là số lần nguyên phân
Số lần NP của tb là : 20.2k=2560 => 2k=128=27 => k = 7
Số Cromatit trong các tb con ở kì giữa lần NP cuối cùng là : 20.27.2.34=174080 (cromatit)
Số NST mtcc mới hoàn toàn cho qt trên là : 20.(27-2).34=85680 (nst)
Có 2 tế bào sinh dưỡng của lúa mì (2n = 42), trải qua 1 số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra 16 tế bào con. Tính: a. số lần nguyên phân. b. tổng số NST trong các tế bào con
Gọi k là số lần nguyên phân
Ta có : 2.2k=16 => 2k= 8 = 23 => k =3
Số nst trong tb con là : 2.23.42 = 672 nst
a) Gọi số lần NP là: x( x thuộc N*)
Theo bài ra ta có: 2.2x=16=>x=3(lần) (TM)
b) Số NST trong tất cả các tế bào con là: 42.16=672(NST)
Loài chuột nhắt có bộ NST 2n = 40. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST , cromatit , tâm động có trong tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân .
nst | cromatit | tâm động | |
Trung gian | 2n= 40 nst kép | 2.2n = 80 | 2n=40 |
Đầu | 2n = 40 nst kép | 2.2n=80 | 2n=40 |
Giữa | 2n = 40 nst kép | 2.2n=80 | 2n=40 |
Sau | 2.2n = 80 nst đơn | 0 | 2.2n=80 |
Cuối | 2n = 40 nst đơn | 0 | 2n=40 |
bệnh rối loạn chuyển hóa là do enzim nào đó không được chuyển hóa hay chuyển hóa theo 1 con đường khác gây nên bệnh cho cơ thể
Nguyên nhân: Đột biến gen thành alen lặn
Nguyên nhân:khi một gen bị lỗi gây ra sự thiếu hụt enzyme.