cho 12,8 kim loại copper tác dụng với V lít khí oxygen (20 độ C , 1 bar) yhu đc a gam copper (ll) oxode (CuO)
a/ lập phương trình hóa hc của phản ứng
b/ tính a
c/ tính V
cho 12,8 kim loại copper tác dụng với V lít khí oxygen (20 độ C , 1 bar) yhu đc a gam copper (ll) oxode (CuO)
a/ lập phương trình hóa hc của phản ứng
b/ tính a
c/ tính V
Theo gt ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
\(1Bar=0,9869atm\)
PTHH: \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
Ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow a=m_{CuO}=16\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V=\dfrac{n.R.T}{p}=\dfrac{0,1.\dfrac{22,4}{273}.\left(273+20\right)}{0,9869}=2,436\left(l\right)\)
cho 1,2 kim loaij magnesium(mg) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid hcl thu đc muối magnesium (ll) cloride (mgcl2) tạo thành
a/ lập phương trình hóa hc của phản ứng
b/ tính khối lượng của muối magnesium (ll) chloride (mgcl2)tạo thành
c/ tính thể tích hidro thoát ra (25 độ c, 1 bar)
d/ tính dung dịch hy drochloric acid hcl 2m đã tham fia phản ứng
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,05 -->0,1----->0,05----->0,05
b
\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
c
\(V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
d
\(V_{HCl}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
cho 12,8 kim loaij copper tác dụng với V lít khí oxygen (20 độ C , 1 bar) yhu đc a gam copper (ll) oxode (CuO)
a/ lập phương trình hóa hc của phản ứng
b/ tính a
c/ tính V
\(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
0,2 -->0,1---> 0,2
\(a=m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
cko kim loại aluminium tác dụng với 30ml dung dịch sulfuric acid (h2so4) 0.5m thu đc muối aluminium sulfate và khí hydrogen
a/ lập phương trình hóa hc của phản ứng
b/ tính khối lượng của kim loại tham gia phản ứng , khối lượng muối aluminium sulfate tạo thành
c/tính thể tích khí higro thoát ra(25 độ c,1bar)
\(a.2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ b.n_{Al}=1,5.0,5.0,03=0,0375mol\\ m_{Al}=0,0375.27=1,0125g\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot\dfrac{1}{3}\cdot0,03\cdot0,5=1,71g\\V_{H_2}=24,79.0,5.0,03=0,37185L\)
\(a/2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ b/n_{H_2SO_4}=0,5.0,03=0,015\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,015}{3}=0,005\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,005.342=1,71\left(g\right)\\ n_{Al}=0,005.2=0,01\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,01.27=0,27\left(g\right)\\ c/n_{H_2}=0,005.3=0,015\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,015.24,79=0,37185\left(l\right)\)
\(a/2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(b/30ml=0,03l\\ n_{H_2SO_4}=0,5.0,03=0,0015\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{0,0015.2}{3}=0,001\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,001.27=0,027\left(g\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,0015}{2}=0,00075\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,00075.342=0,2565\left(g\right)\)
\(c/n_{H_2}=\dfrac{0,0015.3}{3}=0,0015\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,0015.24,79=0,037185\left(l\right)\)
cko 5,4g kim loại aluminium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (hcl) 2m thu đc muối và khí hidro
a/ lập phương trình hóa hc của phản ứng
b/ tính khối lượn muối tạo thành
c/ tính thể tích higro thoát ra(25 độ c,1bar)
d/ tích thể tích dung dịch hcl 2m đã tham gia phản ứng
\(a/2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\\ b/n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2mol\\ m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\ c/higro\Rightarrow hydrogen\\ n_{H_2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\\ d/n_{HCl}=\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\\ V_{HCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)
cho kim loại iron (fe) tác dụng với clorine thu đc 32.5 g (iron3 chloride) fecl3
a/ lập phương trình hóa hc của phản ứng
b/ tính khối lượn của kim loại iron
c/tính thể tích khí chlorine
\(a/2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{}2FeCl_3\\ b/n_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{162,5}=0,2\left(mol\right)\\2 Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{}2FeCl_3\\ n_{Fe}=n_{FeCl_3}=0,2mol \\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ c/n_{Cl_2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\\ V_{Cl_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
cho kim loại sắt có tác dụng với dung dịch HCI 2m thu đc muối sắt và 0.1 mol khí hidro (đktc)
a/ lập phương trình hóa học
bb/ tính khối lượng vật tạo thành
c/ tính thể tính khí hidro thoát ra (ở đktc)
dd/ tính thể tích dung dịch HCI đã tham gia phản ưng?
\(a/Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\\ b/n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,1mol\\ m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\\ c/V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ d/n_{HCl}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ V_{HCl\left(pư\right)}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
\(c,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Còn lại giống câu dưới nha
cho kim loại sắt có tác dụng với dung dịch HCI 2m thu đc muối sắt và 0.1 mol khí hidro (đktc)
a/ lập phương trình hóa học
bb/ tính khối lượng vật tạo thành
dd/ tính thể tích dung dịch HCI đã tham gia phản ưng?
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,2 0,1 0,1
\(b,m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
\(c,V_{HCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
hòa tan hoàn toàn 2,7g al vào dung dịch hcl
.a>tính khối lượng hcl đã dùng .b>tính thể tích h2 (đktc) thu được sau phản ứng?P.c>nếu dùng toàn bộ lượng khí h2 bay ra ở trên đem khử 20g bột cuo ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư?dư bao nhiêu gam?a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:
n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol
Khối lượng HCl tương ứng là:
m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g
Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.
b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:
n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:
V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L
P.c. CuO + H2 → Cu + H2O
Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:
n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol
m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g
Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.
Hòa tan 11,2g Fe và Hcl a viết phản ứng b tính Vh2 thu được c tính khối lượng Hcl cần dùng
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)