Một chất điểm chuyển động theo quy luật \(\overrightarrow{r}\) = (5t2 + 2)\(\overrightarrow{i}\) - 8t\(\overrightarrow{j}\). Xác định dạng quỹ đạo chuyển động của chất điểm.
Một chất điểm chuyển động theo quy luật \(\overrightarrow{r}\) = (5t2 + 2)\(\overrightarrow{i}\) - 8t\(\overrightarrow{j}\). Xác định dạng quỹ đạo chuyển động của chất điểm.
Vì sao người ta không dùng đồng hồ bấm giờ mà dùng đo thời gian dùng cổng quang điện trong thí nghiệm?
Câu 1. Hai bệ phóng A và B, nằm trên mặt đất nằm ngang tại nơi có gia tốc rơi tự do ý, cách nhau một khoảng AB = D, người ta bắn đạn đồng thời trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng với các vận tốc ban đầu lần lượt ở và 6 hợp với phương ngang các góc tương ứng ở và 3. Biết sức cản của không khí không đáng kể.
a. Xác định điều kiện cần của mối quan hệ giữa các tốc độ ban đầu a, b và các góc tương ứng ở để các viên đạn luôn và chạm với nhau;
b. Trong ý a, là điều kiện cần nhưng không đủ để các viên đạn luôn và chạm. Khoảng cách D giữa các bệ phóng phải thỏa mãn điều kiện đủ gì để đảm bảo các viên đạn luôn và chạm
a)Vận tốc xe khi đi thêm 40m nữa là: \(v^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{v_0^2+2aS}=\sqrt{30^2+2\cdot2\cdot40}\approx32,56\)m/s
b)Quãng đường xe đi trong 10s là:
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=30\cdot10+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2=400m\)
Mọi người ơi cứu mình với ạ!
Bài 1.
Gọi t(h) là thời gian để hai xe gặp nhau.
Quãng đường xe thứ nhất đi: \(S_1=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=20t+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-0,5\right)\cdot t^2\left(km\right)\)
Quãng đường xe thứ hai đi: \(S_2=100-\dfrac{1}{2}at^2=100-\dfrac{1}{2}\cdot2t^2\left(km\right)\)
Hia xe gặp nhau: \(S_1=S_2\)
\(\Leftrightarrow20t+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-0,5\right)\cdot t^2=100-\dfrac{1}{2}\cdot2t^2\Rightarrow0,75t^2+20t-100=0\Rightarrow t=4,3\)h
cả 3 bài nha
một bánh xe có bán kính là r = 10 0 ± 0 5 cm. sai số tương đối của diện tích bánh xe là?
Sai số tương đối của bán kính: \(\delta R=\dfrac{\Delta R}{\overline{R}}=\dfrac{0,5}{10}=0,05=5\%\)
Diện tích bánh xe: \(S=\pi\cdot R^2\)
Sai số tương đối của diện tích bánh xe: \(\delta S=(\delta R)^2=25\%\)
a. Ta có: \(v=at\Leftrightarrow30=10a\Rightarrow a=3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Lại có: \(F-F_c=ma\Leftrightarrow40000-F_c=4.10^3.3\Rightarrow F_c=28000\left(N\right)\)
b. Quãng đường xe đi được trong 10s là:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}3.10^2=150\left(m\right)\)
Bài 1.
Quãng đường thứ nhất xe chạy được: \(S_1=v_1t_1=2\cdot60=120km\)
Quãng đường thứ nhất xe chạy được: \(S_2=v_2t_2=3\cdot40=120km\)
Tốc độ trung bình trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{120+120}{2+3}=48\)km/h
Bài 3.
\(v_1=36\)km/h; \(v_2=5\)m/s= 18km/h
Người A đi xe máy đuổi theo người đi xe đạp nên người đi xe máy xuất phát sau người đi xe đạp 30 phút =\(\dfrac{1}{2}h\).
Quãng đường người xe máy đi: \(S_1=v_1\cdot\left(t-\dfrac{1}{2}\right)=36\left(t-\dfrac{1}{2}\right)km\)
Quãng đường người xe đạp đi: \(S_2=v_2t=18t\left(km\right)\)
Khi đó thì hai người gặp nhau cách nhau 18km kể từ A.
Tức hai người đi cùng chiều: \(S_1-S_2=18\)
\(\Rightarrow36\left(t-\dfrac{1}{2}\right)-18t=18\Rightarrow t=2h\)
Họ gặp nhau lúc: \(7h30'+2h=9h30'\)