Một oto có kl 4 tân và 1 oto nhỏ có kl 1 tấn cùng chuyển động thẳng đều: hỏi: có các lực nào tác dụng với mỗi oto? các lực td lên mỗi oto có điểm gì giống nhau
Một oto có kl 4 tân và 1 oto nhỏ có kl 1 tấn cùng chuyển động thẳng đều: hỏi: có các lực nào tác dụng với mỗi oto? các lực td lên mỗi oto có điểm gì giống nhau
Các lực tác động lên bao gồm:
1. Lực đẩy từ động cơ: Lực này được tạo ra bởi động cơ ô tô để đẩy ô tô chuyển động thẳng đều.
2. Lực ma sát: Lực ma sát tác động ngược chiều với hướng chuyển động của ô tô. Lực ma sát này làm giảm tốc độ của ô tô.
3. Lực trọng lực: Lực trọng lực tác động xuống dưới từ trái đất và được tính theo khối lượng của ô tô. Lực này không ảnh hưởng đến chuyển động thẳng đều của ô tô.
- Các lực tác động lên mỗi ô tô có điểm giống nhau là chúng đều tác động từ bên ngoài và có hướng ngược chiều với hướng chuyển động của ô tô.
Trong nhà mèo Tôm ban đầu có � hạt thóc. Vụ mùa đến, mèo Tôm dành một ngày đi thu hoạch thóc mang về nhà rồi ngày hôm sau sang nhà chó Spike chơi, mèo Tôm cứ lặp đi lặp lại các ngày như vậy. Chuột Jerry biết được lịch trình của mèo Tôm nên cứ đến ngày mèo Tôm sang nhà chó Spike chơi thì chuột Jerry sang nhà mèo Tôm lấy đi một nửa số thóc mà ngày hôm trước mèo Tôm thu hoạch được (nếu số thóc mèo Tôm thu hoạch là số lẻ - giả sử là � thì số thóc chuột Jerry lấy là một nửa của (�−1).
Biết rằng, mèo Tôm lần đầu tiên sẽ thu hoạch được � hạt thóc, và mỗi lần thu hoạch sau đó sẽ bị giảm 1 hạt thóc (lần thứ hai thu hoạch �−1 hạt thóc, lần thứ ba thu hoạch �−2 hạt thóc,…) và đến khi thu hoạch được 1 hạt thóc thì sẽ không bị giảm nữa.
Mèo Tôm là một con mèo rất kém tính toán, mèo Tôm muốn biết sau ít nhất bao nhiêu ngày thì trong nhà mèo Tôm có tối thiểu � hạt thóc. Em hãy lập trình để tính toán giúp mèo Tôm.
Yêu cầu:Cho ba số tự nhiên �,� và �. Hỏi thời điểm đầu tiên mà ở trong nhà mèo Tôm có tối thiểu � hạt thóc.
Dữ liệu:Nhập vào ba dòng tương ứng là ba số tự nhiên �,� và �.
(1≤�,�,�≤109;�>�).
Kết quả:Ghi ra một số là kết quả của bài toán.
c++plst tưởng mày hỏi máy, ảo vậy
Độ dài của quãng đường AB là:
\(s_{AB}=v_1t_1=v_2t_2=3v_1=2v_2\)
Đổi: 20 phút \(=\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
Do sau khi chạy thì 2 xe 20 phút thì hai xe cách nhau 5km nên ta có:
\(\dfrac{1}{3}\left(v_2-v_1\right)=5\) (*)
Ta có: \(3v_1=2v_2\Rightarrow v_1=\dfrac{2}{3}v_2\) thay vào (*) ta có:
\(\dfrac{1}{3}\left(v_2-\dfrac{2}{3}v_2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow v_2-\dfrac{2}{3}v_2=5:\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}v_2=15\)
\(\Leftrightarrow v_2=5:\dfrac{1}{3}=45\left(km/h\right)\)
Vận tốc của xe thứ nhất là:
\(\dfrac{2}{3}\cdot v_2=\dfrac{2}{3}\cdot45=30\left(km/h\right)\)
Quãng đường AB là:
\(s_{AB}=v_1\cdot t_1=v_2\cdot t_2=3v_1=2v_2\left(km\right)\)
\(\Leftrightarrow1,5v_1=v_2\)
Vì sau 20 phút \(=\dfrac{1}{3}\) giờ, hai xe cách nhau 5 km:
\(\dfrac{1}{3}\left(v_2-v_1\right)=5\left(km\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left(1,5v_1-v_1\right)=5\left(km\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\cdot0,5v_1=5\left(km\right)\)
\(\Leftrightarrow v_1=36\left(km\text{/}h\right)\)
Thay vào: \(\Rightarrow v_2=36\cdot1,5=54\left(km\text{/}h\right)\)
Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B , trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2 . Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đến đích A , trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1=20km/h , v2=60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn xe đi A là 30 phút thì 2 xe tới đích cùng lúc . Tính chiều dài quãng đường AB. nếu hai xe xuất phát cung lúc thì chúng sẽ gạp nhau tai vị trí cách A một khoảng bao nhiêu
Thời gian đi của ô tô thứ nhất:
\(t_1=\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}=\dfrac{s\left(v_1+v_2\right)}{2v_1v_2}\)
Vận tốc trung bình của ô tô thứ nhất:
\(v_{tbA}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}=\dfrac{2.20.60}{20+60}=30km/h\)
Theo đề ta có: \(s=\dfrac{t_2}{2}v_1+\dfrac{t_2}{2}v_2=t_2\left(\dfrac{v_1+v_2}{2}\right)\)
Vận tốc trung bình của ô tô thứ hai:
\(v_{tbB}=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{20+60}{2}=40km/h\)
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{s}{v_A}-\dfrac{s}{v_B}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{s}{30}-\dfrac{s}{40}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4s}{120}-\dfrac{3s}{120}=\dfrac{60}{120}\)
\(\Leftrightarrow s=60\left(km\right)\)
Vậy hai xe xuất phát cùng lúc sẽ gặp nhau sau:
\(s_1+s_2=s_{AB}\)
\(\Leftrightarrow30t+40t=60\)
\(\Leftrightarrow70t=60\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{60}{70}\approx0,9\left(h\right)\)
Hai xe gặp nhau tại điểm cách điểm A:
\(s_1=v_A.t=30.0,9=27\left(km\right)\)
hời gian đi của ô tô thứ nhất:
vtbA=st=2v1v2v1+v2=2.20.6020+60=30km/h����=��=2�1�2�1+�2=2.20.6020+60=30��/ℎ
Theo đề ta có: vtbB=st2=v1+v22=20+602=40km/h����=��2=�1+�22=20+602=40��/ℎ
Theo đề bài ta có: ⇔s30−s40=12⇔�30−�40=12
⇔t=6070≈0,9(h)⇔�=6070≈0,9(ℎ)
Hai xe gặp nhau tại điểm cách điểm A:
s1=vA.t=30.0,9=27(km)�1=��.�=30.0,9=27(��)
cho hệ cơ như hình vẽ h1, trong đó : vật p, có trọng lương 75 n; vật p, có trọng lượng 100 n. thanh ac = 1,8 m có thể quay quanh điểm c trong mặt phẳng đứng. bỏ qua ma sát và trọng lượng dây. hệ dạng cân bằng tinh ab trong các trường hợp sau : a. bỏ qua trọng lượng rỗng rọc và trọng b lượng thanh ac b. mỗi ròng rọc có trọng lượng 10 nac là thanh đồng nhất thiết diện đều và có trọng ( hình về huy lương 25 n
Một cần trục để nâng một vật có khối lượng 50kg lên 2m mất 5giây a) vì cần trục bị hỏng người ta phải dùng một mặt phẳng nghiên để kéo vật nết k có lực ma sát thì lực kéo là 125N tính chiều dài mp nghiêng thực tế có ma sát và hiệu suất của mp nghiêng là 85% tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng
a.
Ta có: \(A=Ph=50\cdot10\cdot2=1000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)
b.
Ta có: \(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%\Rightarrow A_2=\dfrac{A_1}{H}100\%\)
\(\Leftrightarrow A_2=\dfrac{1000}{85\%}100\%\approx1176,5\left(J\right)\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{A_2}{s}=\dfrac{1176,5}{8}\approx147,1\left(N\right)\)
người ta dùng 1 mặt phẳng nghiêng để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. nếu ko có lực ma sát thì lực thì lực kéo là 125 N. tính chiều dài mặt phẳng nghiêng
Tóm tắt
\(m=50kg\\ \Rightarrow P=10.m=10.50=500N\\ h=2m\\ F=125N\)
__________________
\(s=?m\)
Giải
Công của người ta khi kéo vật lên trực tiếp là:
\(A=P.h=500.2=1000J\)
Chiều dài mặt phẳng nghiêng là:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào một cốc nước ở 25oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của chì và nước đều bằng 48oC. Tính khối lượng nước trong cốc, coi như chỉ có chì và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết cchì = 130J/kg.K, cnước = 4200J/kg.K.
Nhiệt lượng tỏa ra của chì:
Q1=\(m_1.c_{chì}.\left(t_1-t_{cb}\right)\)
=0,3.130.(100-48)
=2028 J
Nhiệt lượng thu vào của nước
Q2=\(m_2.c_n.\left(t_{cb}-t_2\right)\)
=4200\(m_2\).(48-25)
=4200\(m_2.23\)
=96600\(m_2\)
Theo PT cân bằng nhiệt ta có:
Q1=Q2
2028=96600\(m_2\)
=> \(m_2\)=0,02kg=20g
Tóm tắt:
m1 = 300g = 0,3kg
t1o = 100oC
c1 = 130J/KgK
t2o = 25oC
c2 = 4200J/KgK
to = 48oC
-------------------------------------------
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1^o-t^o\right)\)
= \(0,3\cdot130\cdot\left(100-48\right)\)
= \(2028\) (J)
Theo PTCBN, ta có:
Qtỏa = Qthu = 2028
Qthu = \(m_2\cdot c_2\cdot\left(t^o-t_2^o\right)\)
\(2028=m_2\cdot4200\cdot\left(48-25\right)\)
\(m_2=\dfrac{2028}{4200\cdot\left(48-25\right)}=0,02\) (kg)
Vậy khối lượng của nước trong cốc là 0,02kg
#ĐN
a) Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 200N và đi đều với vận tốc 9km/h. Tính công và công suất trung bình của con ngựa.
a) Tóm tắt:
\(F=200N\)
\(v=9km/h=2,5m/s\)
============
\(\text{℘}=?W\)
Công suất của ngựa:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.v=200.2,5=500W\)
Cần phải có thêm thời gian mới tính được công bạn nhé
Tóm tắt
\(F=200N\)
\(v=9km/h=2,5m/s\)
____________
℘\(=?W\)
Giải
Công suất trung bình của con ngựa là:
℘\(=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F\cdot\dfrac{s}{t}=F.v=200.2,5=500W\)