Để thép không bị phá hủy, ta không dùng cách nào sau đây?
A. Dùng dầu mỡ bôi lên bề mặt thép
B. Sơn phủ lên bề mặt thép
C. Gắn lá nhôm lên thép
D. Gắn lá thiếc lên thép
Để thép không bị phá hủy, ta không dùng cách nào sau đây?
A. Dùng dầu mỡ bôi lên bề mặt thép
B. Sơn phủ lên bề mặt thép
C. Gắn lá nhôm lên thép
D. Gắn lá thiếc lên thép
Hòa tan hỗn hợp gồm 0,02 mol Cu, 0,03 mol Al và 0,01 mol Mg vào hỗn hợp dung dịch H2SO4 đặc, nóng + HNO3 đặc nóng dư thu đc 0,05 mol khí SO2 và a mol khí NO2 ( ko có khí nào khác ngoài 2 khí trên). Vậy a có trị là bao nhiêu ?
Hòa tan 1,93g hỗn hợp gồm Al và Fe trong dd HCl, thấy thoát ra 0,13g khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo thành trong dd là bao nhiêu ?
Gọi số mol của Al, Fe là a, b
=> 27a + 56b = 1,93
\(n_{H_2}=\dfrac{0,13}{2}=0,065\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
______a------------------>a------>1,5a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b-------------------------->b
=> 1,5a + b = 0,065
=> a = 0,03 ; b = 0,02
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,03.133,5=4,005\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, MgO, Fe cần dùng 3,36 lít CO (đkc). Khối lượng chất rắn thu đc sau pứ là bao nhiêu ?
\(n_{CO}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
CuO + CO --to--> Cu + CO2
Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
=> nCO2 = nCO
Theo ĐLBTKL: mhh ban đầu + mCO = mhh sau pư + mCO2
=> mhh sau pư = 30 + 0,15.28-0,15.44 = 27,6(g)
Cho các kim loại sau Na, Cu, Pb , Mg, Fe tính khử giảm dần
A. Na, Pb, Fe, Mg, Cu
B. Na, Mg, Pb, Cu, Fe
C. Na, Mg, Fe, Pb, Cu
D. Na, Mg, Pb, Fe, Cu
Cho một mẫu K vào dung dịch CuCl2. Tìm phát biểu đúng
A. Ptpứ : 2K + CuCl2 -> 2KCl + Cu
B. Có khí H2 sinh ra và có kết tủa xanh trong ống nghiệm
C. Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện, dd nhạt dần
D. Có kim loại Cu màu đỏ
B
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
2KOH + CuCl2 -->2KCl + Cu(OH)2\(\downarrow\)
27/ Điện phân ( điện cực trơ) dd muối sunfat của một KL hóa trị II với cđdđ 3A, sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,95g. Tên KL là ??
\(m=\dfrac{AIt}{nF}=\dfrac{A.3.1930}{2.96500}=1,95=>A=65\left(Zn\right)\)
2.6/ Cho 16,2g kim loại M, có hóa trị a tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu đc sau pứ tác dụng với HCl dư thu đc 13,44 lít H2 (đkc) . Vậy M là chất gì ?
\(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\); \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + aO2 --to--> 2M2Oa
____\(\dfrac{0,6}{a}\)<--0,15
2M + 2aHCl --> 2MCla + aH2
\(\dfrac{1,2}{a}\)<-------------------------0,6
=> \(\dfrac{0,6}{a}+\dfrac{1,2}{a}=\dfrac{16,2}{M_M}=>M_M=9a\left(g/mol\right)\)
Xét a = 1 => MM = 9 (L)
Xét a = 2 => MM = 18 (L)
Xét a = 3 => MM = 27 (Al)
Trong phương trình phản ứng : 16HCl + 2KMnO4 -> 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O
Xác định vai trò của KMnO4? Giải thích.
Mn+7 +5e --> Mn+2
Do nguyên tử Mn nhận thêm e => KMnO4 đóng vai trò chất oxi hóa
Kim loại nào tác dụng vói dd Cu(NO3)2 và dung dịch HNO3 loãng, dư tạo ra 2 muối khác nhau
A. Fe
B. Ag
C. Al
D. Mg
A
\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Fe+6HNO_3->Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)