Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu dược m gam muối trung hòa và 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là ( Al =27, Zn =65, H =1, S = 32, O =16)
A. 40,7 gam.
B. 42,6 gam.
C. 51,1 gam.
D. 50,3 gam.
Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu dược m gam muối trung hòa và 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là ( Al =27, Zn =65, H =1, S = 32, O =16)
A. 40,7 gam.
B. 42,6 gam.
C. 51,1 gam.
D. 50,3 gam.
\(PTHH:\)
\(Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\left(2\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Al.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có: \(65x+27y=11,9\) (*)
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}y=0,3\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y=11,9\\x+\dfrac{3}{2}y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,138\\y\approx0,108\end{matrix}\right.\)
Theo PT(1): \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,138\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,108=0,054\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=0,138.161+0,054.342=40,686\left(g\right)\)
9/ Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu ?
A.Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3
B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl3
C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư
D. A, B, C đều đúng
\(\left(2\right)H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ \left(4\right)Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\)
=> Chọn D
1. Những kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, K, Ca B. Al, Fe, Ag
C. Hg, Ag, Mg D. Zn, Fe, Sn
1. Những kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, K, Ca B. Al, Fe, Ag
C. Hg, Ag, Mg D. Zn, Fe, Sn
5. Khi cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra:
A. Ăn mòn hóa học B. Ăn mòn điện hóa
C. Ăn mòn hóa học và điện hóa D. Sự thụ động hóa
19. Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, H2SO4 loãng, FeCl3, CuCl2, Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
13. Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch HCl
B. Thép để trong không khí ẩm
C. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch NaCl
D. Fe nguyên chất để trong không khí ẩm.
1. Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học?
A. Zn trong dd H2SO4
B. Thép trong kk ẩm
C. Na cháy trong khí clo
D. Fe bị phá hủy trong khí clo
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp tạo muối sắt (III) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp tạo muối sắt (III) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trường hợp tạo muối sắt (III)
\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\\2 Fe+6H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Trong các chất sau, chất mà sắt bị ăn mòn theo kiểu điện hóa
A. Sắt tây ( sắt tráng thiếc)
B. Sắt nguyên chất
C. hợp kim Al và Fe
D. Tôn ( sắt tráng kẽm)
Từ MgCO3 điều chế mg theo sơ đồ MgCO3 -> X -> Mg . Vậy X là
A. MgO
B. MgCl2
C. Mg(OH)2
D. MgSO4