Tìm m để phương trình \(2\sin x=2m+3\) có nghiệm thuộc đoạn \(\left[0;\pi\right]\)
Tìm m để phương trình \(2\sin x=2m+3\) có nghiệm thuộc đoạn \(\left[0;\pi\right]\)
2*sin x=2m+3
=>sin x=m+3/2
\(x\in\left[0;pi\right]\)
=>sin x thuộc [0;1]
=>0<=m+3/2<=1
=>-3/2<=m<=-1/2
ĐKXĐ: `x\inRR`
`pt<=>3(x^2+x)=2sqrt(x^2+x+1)`
Đặt `x^2+x=t(\text(Nhận xét: 't>=-0,25 \text( do ) x^2+x>=-0,25)`
`pt` trở thành `3t=2sqrt(t+1)`
`=>9t^2=4(t+1)`
`<=>9t^2-4t-4=0`
`\Delta '=(-2)^2-9.(-4)=40>0`
`=>t=(2+sqrt40)/9(TM)` hoặc `t=(2-sqrt40)/9(L)`
Suy ra `x^2+x=(2+sqrt40)/9`
`<=>(x+1/2)^2=(13+4\sqrt10)/18`
`=>x=+-sqrt((13+4\sqrt10)/18)-1/2`
Vậy `S={+-sqrt((13+4\sqrt10)/18)-1/2}`
bạn coi lại đề đúng chưa chứ giải nó lạ lắm
Ủa đề đúng mà tarrr?
Đặt \(t=\sqrt{x^2+x+1}\)
PT: \(3x^2+2x=2\sqrt{x^2+x+1}-x\) \(\Leftrightarrow3x^2+3x+3-3=2\sqrt{x^2+x+1}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x^2+x+1\right)-3=2\sqrt{x^2+x+1}\) \(\Rightarrow3t^2-2t-3=0\)
Từ đó là ra thôi mà :)))
Giải PT:
ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-11\\x\ge\sqrt{x+11}\\x\ge-\sqrt{x+11}\end{matrix}\right.\)
Phương trình đã cho tương đương :
\(x+\sqrt{x+11}+x-\sqrt{x+11}+2\sqrt{\left(x-\sqrt{x+11}\right).\left(x+\sqrt{x+11}\right)=16}\)
\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x^2-x-11}=8\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-x-11=\left(8-x\right)^2\\x\le8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15x=75\\x\le8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=5\) (tm)
Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x+y}+2\sqrt{x-2y+1}=5\\3\sqrt{x-2y+1}+y=3x+2\end{matrix}\right.\)
Trình bày rõ ràng, dễ hỉu giúp mk với ạaaa
Giải PT: \(\sqrt{x^2-3x+3}+\sqrt{x^2-3x+6}=3\)
=>\(\dfrac{x^2-3x+6-x^2+3x-6}{\sqrt{x^2-3x+6}-\sqrt{x^2-3x+3}}=3\)
=>căn x^2-3x+6-căn x^2-3x+3=1
Đặt x^2-3x+3=a
=>căn a+3-căn a=1
=>a+3+a-2căn a^2+3a=1
=>2*căn (a^2+3a)=2a+3-1=2a+2
=>căn a^2+3a=a+1
=>a^2+3a=a^2+2a+1
=>a=1
=>x^2-3x+2=0
=>x=1 hoặc x=2
Câu nào cũng được :))
4:
A giao B=rỗng
=>4a<16/a
=>4a^2-16/a<0
=>4a^2-16>0
=>a>4 hoặc a<-4
=>a<-4
Trong kỳ thi học kỳ I, phòng thi số 1 có 24 học sinh trong đó có 4 học sinh tên Cương, Phát, Thịnh, Đạt. Trong phòng thi có 24 bàn sắp xếp thành 4 dãy theo hàng dọc, mỗi dãy có 6 bàn.Giám thị thi bố trí cho các học sinh ngồi ngẫu nhiên vào 24 bàn, mối bàn 1 học sinh. Tính xác suất 4 bạn có tên trên ngồi cạnh nhau theo cùng 1 hàng dọc?
Số cách xếp 24 học sinh là 24!
Khi cho 4 bạn có tên trong đề ngồi cạnh nhau thì có 4! cách xếp
Có 4 hàng dọc, mà mỗi hàng dọc thì có 3 th là 1-2-3-4; 2-3-4-5; 3-4-5-6
=>Có 3*4*4!*20!
=>P=2/1771
Cho tam giác ABC có A(5,0), trung tuyến CM có phương trình:3x+4y-13=0,trung trực cạnh BC có phương trình :x-y+3=0 tìm tọa đô B,C
tìm m để hệ phương trình x+my=m+1 mx+y=3m-1 có nghiệm x,y thoả mãn x2-y2=4
x+my=m+1 và mx+y=3m-1
=>y=3m-1-mx và x+m(3m-1-mx)=m+1 và y=3m-1-mx
=>x+3m^2-m-m^2x=m+1 và y=3m-1-mx
=>x(1-m^2)=m+1-3m^2+m và y=3m-1-mx
=>x(m^2-1)=3m^2-2m-1 và y=3m-1-mx
=>x(m-1)(m+1)=(m-1)(3m+1) và y=3m-1-mx
Khi m=1 thì hệ vô số nghiệm
Khi m=-1 thì hệ vô nghiệm
Khi m<>1; m<>-1 thì hệ sẽ có nghiệm duy nhất là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3m+1}{m+1}\\y=3m-1-\dfrac{3m^2+m}{m+1}=\dfrac{3m^2+3m-m-1-3m^2-m}{m+1}=\dfrac{m-1}{m+1}\end{matrix}\right.\)
x^2-y^2=4
=>\(\dfrac{9m^2+6m+1-m^2+2m-1}{m^2+2m+1}=4\)
=>\(8m^2+8m=4m^2+8m+4\)
=>4m^2=4
=>m=1(loại); m=-1(loại)
=>Ko có m
a: BC: x+y+4=0
=>AH: -x+y+c=0
Thay x=-1 và y=-2 vào AH, ta được:
c+1-2=0
=>c=1
=>-x+y+1=0
=>x-y-1=0
b: BC: x+y+4=0
=>B(x;-x-4)
Tọa độ M là:
xM=(x-1)/2 và yM=(-x-4-2)/2=(-x-6)/2
BC: x+y+4=0
=>MN: x+y+c=0
Thay xM=(x-1)/2 và yM=(-x-6)/2 vào MN, ta được:
\(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{-x-6}{2}+c=0\)
=>c+(1/2x-1/2-1/2x-3)=0
=>c=7/2
=>x+y+7/2=0