Chủ đề 3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

DN
Xem chi tiết
WY
12 tháng 8 2016 lúc 19:27

gọi số hạt proton,electron, notron lần lượt là p,e,n

do p=e=>p+e=2p

ta có hpt: \(\begin{cases}2p+n=36\\n=\frac{1}{2}\left(36-p\right)\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}p=12\\n=12\end{cases}\)

=> p=12=> Y là Mg

Bình luận (2)
CN
Xem chi tiết
OK
24 tháng 8 2016 lúc 14:28

1. Nguyên tử có cấu tạo gồm: hạt nhân mạng điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm

2. Nguyên tử mang điện. Vì Hạt nhân (mang điện dương)

Vỏ nguyên tử (mang điện âm)

3. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân

4. Thành phần cấu tạo của nguyên tử là:

 Hạt nhân (mang điện dương):  gồm các hạt proton mang điện dương và các hạt notron không mang điện

Vỏ nguyên tử (mang điện âm):      gồm các hạt electron mang điện âm.

5. Hạt nhân nguyên tử có được cấu tạo bởi proton và nơtron

 

 

Bình luận (3)
BC
4 tháng 9 2017 lúc 20:29

câu 6 âu

Bình luận (0)
UN
Xem chi tiết
NA
29 tháng 7 2016 lúc 19:39

PTK: 

a) Khí clo Cl2=35,5.2=71đvC

b) Axit sunfuric: H2SO4=98đvC

c) Kali pemanganat KMnO4:158 đvC

Proton : kí hiệu p, mang điện tích dương * Nơ tron : kí hiệu n,không mang điện tích * Electron : kí hiệu e, mang điện tích âm

nó trung hòa vì điện vì trong nó vừa có điện tích âm và điện tích dương

PTk: bari hidroxit: Ba(OH)2 171đvC

SO2: 64ĐvC

 

 

Bình luận (0)
MX
Xem chi tiết
TT
12 tháng 6 2016 lúc 7:26

a) Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt : proton và nơtron cấu tạo nên

b) Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là proton, notron, electron.

Bình luận (0)
HB
4 tháng 7 2017 lúc 8:49

khoooooooooooooooooooooooo

Bình luận (1)
NN
5 tháng 7 2017 lúc 9:31

Chưa hc nên thấy khó

Bình luận (0)
GH
Xem chi tiết
NN
25 tháng 8 2017 lúc 21:12

Tổng khối lượng (KL) 6 proton :6.1,6726.10^(-27)kg
Tổng KL 7 neutron là 7.1,6750.10^(-27)kg
Tổng KL 7 electron là 7.9,1095.10^(-31)kg
KL nguyên tử C tính theo kg là (cộng 3 số trên)
21,7669.10^(-27)kg.
Nguyên tử C gồm 6p,7n nên KL tính theo đvC là 6+7=13.
(Chú ý :Em chỉ nên xem cách làm.Nếu đề sai thì kết quả sẽ khác)
2a)KL 26 e là 26.9,1095.10^(-31)kg
KL 26p là 26.1,6726.10^(-27)kg
KL 30n là 30.1,6750.10^(-27)kg
KL nguyên tử sắt là (cộng 3 số trên)
93,7613.10^(-27)kg
KL e trong 1 kg sắt là
(KL 26e/KL nguyên tử sắt)*1 kg=2,53.10^(-4)kg
=0,253g
b)1000g sắt có 0,253g e.Vậy : KL sắt chứa 1000g e là :
...1000*1000/0,253=3,95.10^6g=3950 kg.

Bình luận (0)
NN
25 tháng 8 2017 lúc 21:35

Nguyên tử Na:
m11e = 18,37*10^-23 kg
m11p=100,1*10^-23 kg
m12n=20,04*10^-23 kg
=> mNa = (18,37*10^-23) + (100,1*10^-23) + (20,04*10^-23) = 2,004*10^-22 (kg)
* Từ đây có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân. Vì độ chênh lệch không lớn lắm.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
PT
21 tháng 12 2015 lúc 23:02

HD: Cách 1:

a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.

Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).

b) 1s22s2.

Cách 2:

Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:

3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.

Bình luận (3)
NA
14 tháng 8 2017 lúc 9:16

cho em hỏi làm sao sát định dc nguyên tử nguyên tố đố là bền không phóng xạ vậy

Bình luận (1)
PN
Xem chi tiết
TT
1 tháng 9 2016 lúc 5:34

 

Nguyên tử khối là ..khối lượng .... của một nguyên tử tính bằng ... đvC (đơn vị Cacbon) ....

 

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
H24
23 tháng 7 2016 lúc 20:51

mmuối   = moxit +  80nH2SO4

-> nH2SO4 = 0.6 ( mol)

nA2O3 = 0.2(mol)  -> M = 102 (g/mol)  -> A= 27 

Vậy CToxit: Al2O3

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NN
18 tháng 6 2017 lúc 12:56

Bài 1 : Cho tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử nguyên tố M là 82 hạt . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt . Xác định số lượng các loại hattrọng nguyên tử nguyên tố M

---------------------------------------------------------------------------------

\(S_M=p+n+e=82\left(hạt\right)\)

p = e \(=>2p+n=82\left(1\right)\)

Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt .

\(2p-n=22=>n=2p-22\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) có :

\(4p=104=>p=26\left(hạt\right)\)

\(=>e=p=26\left(hạt\right)=>n=30\left(hạt\right)\)

Bình luận (0)
NN
18 tháng 6 2017 lúc 13:08

Bài 2 : 0,25 mol một oxit sắt chứa 7,25.10^23 nguyên tử oxi và sắt . Hãy tìm CTHH của oxit sắt đó .

---------------------------------------------------------------------------------

Gọi CTHH của sắt oxit là \(Fe_xO_y\).

Vì có 0,25 mol oxit sắt nên :

\(n_{Fe}=0,25x;n_O=0,25y\)
Mà 0.25 mol oxit sắt này có 7.5.10^23 ntử sắt vào oxi nên ta có phương trình :
\(\left(0,25x+0,25y\right).6.10^{23}=7,5.10^{23}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)=\dfrac{7,5.10^{23}}{0,25.6.10^{23}}=5\)
Xét tất cả oxit sắt chỉ có \(Fe_2O_3\) phù hợp .

Vậy............................

Bình luận (0)
RT
18 tháng 6 2017 lúc 13:08

Bài 1:

Theo gt: p + e + n = 82

mà p = e

\(\Rightarrow2p+n=82\) (1)

\(2p-n=22\) (2)

(1)(2)\(\Rightarrow p=26\)

n = 30
M là Fe

Bình luận (0)