Giúp vs ạ
Giúp vs ạ
Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dd H2SO4 loãng (dư), thu được4,48 l khí h2 ở đk tc tính khối lượng mỗ kim loại trong hoá học ban đâu
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
a---------------------------------->a
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
b---------------------------------->b
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=8,9\\a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Help
14. Đặt n Fe2O3 =n CuO = x
=> \(n_O=3x+x=4x\)
Ta có : \(n_O=\dfrac{3,612.10^{23}}{6,02.10^{23}}=0,6\left(mol\right)=4x\)
=> x=0,15(mol)
=> m hh = 0,15.160 + 0,15.80 = 36(g)
=> Chọn A
Đặt n SO2 =x , n CO2 = 2x
Ta có : \(x.6,02.10^{23}+2x.6,02.10^{23}=5,418.10^{23}\)
=> x=0,3
=> \(V=\left(x+2x\right).22,4=20,16\left(lít\right)\)
=> Chọn A
C1: Hòa tan 4,8g Mg vào 60g dd H2SO4 vừa đủ. Nồng độ % của muối thu được là?
n Mg = 4,8/24 = 0,2(mol)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
Theo PTHH :
n H2 = n MgSO4 = n Mg = 0,2(mol)
Sau phản ứng :
m dd = m Mg + mdd H2SO4 - m H2 = 4,8 + 60 - 0,2.2 = 64,4 gam
=> C% MgSO4 = 0,2.120/64,4 .100% = 37,27%
Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn ?
a) Fe + dd HCL 0,1M và Fe + dd HCL 2M ở cùng một nhiệt độ.
b) Al + dd NaOH 2M ở 25°C và Al + dd NaOH 2M ở 50°C.
c) Zn (hạt) + dd HCL 1M ỏ 25°C và Zn (bột) + dd HCI 1M ở 25°C
d) Nhiệt phân riêng và nhiệt phân hỗn hợp KClO3KClO3 với MnO2MnO2.
a) ở cùng một nhiệt độ, cặp chất Fe + dd HCL 0,1M có tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn so với cặp chất Fe + dd HCL 2M, do nồng độ HCL nhỏ hơn.
b) Hai cặp chất AI + dd NaOH 2M ở 25 °C và Al + dd NaOH 2M ở 50 °C chỉ khác nhau về nhiệt độ. Cặp chất thứ hai có nhiệt độ cao hơn nên có tốc độ phản ứng cao hơn.
c) Hai cặp chất Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 25 °C và Zn (bột) + dd HCL 1M ở 25°C chỉ khác nhau về kích thước hạt. Cặp chất thứ hai có kích thước hạt nhỏ hơn, do đó có tổng diện tích bề mặt lớn hơn và tốc độ phản ứng cao hơn.
d) Nhiệt phân KClO3KClO3 và nhiệt phân hỗn hợp KClO3KClO3 với MnO2MnO2. Trường hợp thứ hai có xúc tác nên có tốc độ phản ứng cao hơn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
- NỒNG ĐỘ : nồng độ chất tham gia lớn thì pứ diễn ra nhanh hơn.
- NHIỆT ĐỘ : khi tăng nhiệt độ thì pứ diễn ra nhanh hơn.
- ÁP SUẤT : đối với các pứ có sự tham gia của chất khí, khi tăng áp suất thì tốc độ pứ diễn ra nhanh hơn.
- DIỆN TÍCH TIẾP XÚC : khi chất tham gia là chất rắn, hạt càng nhỏ thì tốc độ phản ứng diễn ra càng nhanh.
- CHẤT XÚC TÁC : trong một số phản ứng thì chất xúc tác khiến phản ứng diễn ra nhanh hơn.