Gọi :
Số hạt proton = Số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có :
- Tổng số hạt :2p + n = 34 (1)
- Trong hạt nhân(gồm hai loại hạt : proton và notron) ,hạt không mang điện nhiều hơn mang điện là 1 : n - p = 1(2)
Từ (1)(2) suy ra p = 11 ; n = 12
a) Kí hiệu : Na ( Natri)
b) Cấu hình electron :1s22s22p63s1
X có 1 electron ở lớp ngoài cùng (3s1) nên X là kim loại.
Gọi :
Số hạt proton = Số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có :
- Hạt mang điện tích âm(electron) bé hơn số hạt không mang điện (notron) là 1:
n - p = 1(1)
- Hạ mang điện tích dương (proton) là 17 : p = 17(2)
Từ (1)(2) suy ra p = 17 ; n = 18
a)
Tên nguyên tố : Clo
Số khối : A = p + n = 17 + 18 = 35
Kí hiệu : \(^{35}_{17}Cl\)
Hợp chất của X với hidro là XH3
\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+3}\cdot100=91,18\)
\(\Rightarrow M_X=31\) \(\Rightarrow\) X là photpho
Vì hóa trị của X trong oxit cao nhất là 5 nên hóa trị của X trong hợp chất với hidro là 8 - 5 = 3
Vậy, CTHH của X với hidro là \(XH_3\)
Ta có :
\(\%X = \dfrac{X}{X + 3}.100\% = 91,18\%\\ \Rightarrow X = 31(P)\)
Vậy , X là Photpho
R thuộc nhóm IIA => R có hóa trị II
R + 2H2O → R(OH)2 + H2
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 mol . Theo tỉ lệ phản ứng => nR = 0,2 mol
<=> MR=\(\dfrac{8}{0,2}\)= 40(g/mol) => R là canxi (Ca)
\(2Z+N=34\Rightarrow N=34-2Z\)
Ta có \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
\(\Leftrightarrow1\le\dfrac{34-2Z}{Z}\le1,5\)
\(\Leftrightarrow Z\le34-2Z\le1,5Z\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{68}{7}\le Z\le\dfrac{34}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}Z=10\\Z=11\end{matrix}\right.\)
Nếu \(Z=10\Rightarrow N=14\Rightarrow A=24\)
Nếu \(Z=11\Rightarrow N=12\Rightarrow A=22\)
hòa tan hết 14,7g hh gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn vào 146g dd HCl 15% thu được dd X có khối lượng tăng 14,2g so với dd HCl ban đầu.
a)Xác định tên 2 kim loại
b)tính nồng độ % các chất có trong dd X
Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 3p.Trong cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B cũng có phân lớp 3p và phân lớp ngoài cũng tiếp theo sau đó có 2 electrong . số electron trên phân lớp 3p của A và B hơn kém nhau 1
a. XĐ cấu hình của A,B
b.A.B là nguyên tô phi kim kim loại hay khí hiếm
a) CHe A: \(1s^22s^22p^63s^23p^x\)
CHe B : \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
Vì số electron trên phân lớp 3p của A và B hơn kém nhau 1
⇒ 3\(p^x=3p^5\)
⇒ CHe A: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
b) A là nguyên tố phi kim
B là nguyên tố kim loại
BT:
Mot nguyen tu A co tong so hat la 46 trong do so hat mang dien tich nhieu hon so hat khong mang dien tich la 14 xac dinh so (P),(E),(n) cua nguyen tu
GIUP MINH VOI!!!!!!!!!!!!!
Theo đề bài:
2P+N=46(1)
2P-N=14(2)
Từ (1) và (2)=>P=15; N=16
=>X là photpho(P)
bai lop 8 do khong phai lop 10 dau nhe
Hoà tan một lượng FexOy bằng dd H2SO4 đ nóng thu dc 2,24 lí khí dktc, phần dd còn lại chứa 120g muối sắt duy nhất. Xác định CTHH
Cho 6.4g hh KL M và oxit của nó MO tác dụng hết h2so4 thu đc 2.24l h2.Tìm M