Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
DV
25 tháng 2 2016 lúc 22:01
Giống nhau : Đều là cơ quan sinh sản.Khác nhau :

- Hoa (bưởi) :  có lá đài, cánh hoa, chỉ nhị, nhuỵ, bao hoa, đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ.
- Nón : không có lá đài,cánh hoa,chỉ nhị,bao hay túi phấn,đầu,vòi,bầu.

Điểm khác nhau cơ bản giữa chúng là :

- Nón : hạt nằm lộ trên các lá noãn hở
- Quả (bưởi) : hạt nằm trong quả.

Bình luận (2)
ND
27 tháng 4 2016 lúc 20:13

ngoamhuhuhahahiha

Bình luận (0)
LD
4 tháng 5 2016 lúc 9:41

bucminhbucminhtôi chịu

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
CD
19 tháng 12 2017 lúc 17:36

Vâng,thưa cô yeu

Bình luận (1)
MS
19 tháng 12 2017 lúc 18:10

:V e ngu sinh

Có bạn nào giỏi sinh k :>>>>>

Bình luận (4)
H24
19 tháng 12 2017 lúc 18:29

Cô ơi, sáng nay em vừa thi Sinh rồi cô ơi, thôi để năm sau em xem lại của cô nha:)

Bình luận (4)
PL
Xem chi tiết
JM
23 tháng 11 2017 lúc 21:44

cmt 1

Bình luận (0)
HA
23 tháng 11 2017 lúc 21:44

Cô làm sinh học 8 được không ạ!

Bình luận (1)
PH
23 tháng 11 2017 lúc 21:53

Có sinh học 7 không vậy cô?

Bình luận (2)
TM
Xem chi tiết
TS
25 tháng 1 2016 lúc 19:08

Biện pháp phòng chống bệnh giun :

- Đối với cá nhân:

  + Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

  + Ăn chín uống sôi.

 + Thức ăn đậy kín để tránh ruồi nhặng.

 + Tẩy giun định kỳ.

- Đối với cộng đồng:

 + Mỗi người phải biết giữ vệ sinh môi trường.

 + Không tưới rau, hoa màu bằng phân tươi.

 + Tiêu diệt ruồi nhặng.

Bình luận (4)
CT
25 tháng 1 2016 lúc 19:00

uống thuốc giun

Bình luận (0)
PT
25 tháng 1 2016 lúc 19:03

sổ giun định kì ( 1 \(\rightarrow\)2 / năm )

ăn ở hợp vệ sinh 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
9 tháng 3 2016 lúc 15:41

* Giống nhau: -hoạt động theo cơ chế khuếch tán ( sự chênh lệch nồng độ CO2, O2 giữa cơ thể với môi trường ngoài). 
- bản chất đều là quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ đồng thời giải phóng năng lượng từ các hoạt động sống và CO2. 
* Khác nhau: 
- ở thực vật không có con đường trao đổi khí. 
- ở động vật có con đường trao đổi khí riêng( như khí quản là 1 ví dụ...). 

- bề mặt trao đổi khí ở thực vật gồm khí khổng ở lá, bì khổng ( lỗ vỏ) ở thân cây, rễ cây. 
- bề mặt trao đổi khí ở động vật thì tùy từng loài khác nhau theo chiều tiến hóa sau: 
+ bề mặt cơ thể 
+ hệ thống ống khí 
+ mang 
+ phổi 
Ngoài ra ở thực vật ngoài quá trình hô hấp còn có quá trình quang hợp trao đổi khí với môi trường bên ngoài. 

Bình luận (0)
NV
12 tháng 3 2016 lúc 8:23

ngu

Bình luận (0)
LT
13 tháng 3 2016 lúc 20:34

+Nguyễn Văn Vinh - Khiêm tốn chút đi bạn ơi!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HT
6 tháng 5 2016 lúc 17:10

Thật tuyệt vời, chúc mừng em hihi

Đây là điều mà các thầy cô của Hoc24 hướng đến khi xây dựng website này. Mong em tiếp tục ủng hộ Hoc24 để Hoc24 trở thành một cộng đồng học tập bổ ích cho học sinh Việt Nam!

Bình luận (4)
PT
6 tháng 5 2016 lúc 17:11

Mk cũng zậy nè ban ơi

Bình luận (0)
TB
6 tháng 5 2016 lúc 18:25

giúp e với ạ giảm phân là sự phân bào làm giảm số lượng NST xảy ra ở giảm phân II. câu này đúng hay sai? giải  thích? 

phân biệt các loại môi trường cơ bản trong nuôi cấy VSV :(

Bình luận (0)