Viết đoạn văn sử dụng lời dẫn trực tiếp sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp
Giúp mình với ạ
Giúp mình với ạ
Chị chỉ viết tắt thôi, em tự ghi đầy đủ ra nhé!
1.
a, Lời dẫn GT, chuyển sang TT:
Dân tộc ta có truyền thống quý báu: ''Ăn...cây''
b, Lời dẫn TT, chuyển sang GT:
Nhà bác học Darwin từng nói bác học ...
c, Lời dẫn TT, chuyển sang GT:
Ông họa sĩ quay lại nói chào anh thanh niên và nói chắc ông sẽ quay lại, ông ở với anh ít được chứ
d, Lời dẫn GT, chuyển sang TT:
Bác Hồ từng căn dặn: ''Các vua Hùng... lấy nước''
e, Lời dẫn GT, chuyển sang TT:
Ông cha ta có câu tục ngữ: ''Uống... nguồn''
Tác dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp
Tham khảo!
- Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.Tham khảo!
- Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép
- Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích họp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.1. Nêu nội dung các phương châm đã học.
2. Các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại.
3. Phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
Câu 1
– Có 5 phương châm hội thoại chính:
+ Phương châm về lượng: khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
+ Phương châm về chất, khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
+ Phương châm quan hệ: khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
+ Phương cliâm cách thức: khi giao tiếp, cần chú ý nói mạch lạc, ngắn gọn, tránh cách nói mơ hồ.
+ Phương châm lịch sự: khi giao tiếp cần tế nhị và thể hiện sự tôn trọng người khác.
Câu 2
Cho bạn ví dụ luôn nhé
a) Việc này là tuyệt mật nhất đấy!
b) Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ tôi.
c) Cửa hàng này bán nhiều hải sản biển ngon lắm.
d) – Bạn là học sinh trường nào?
-Tớ là học sinh trường trung học cơ sở.
Cách giảia) Thừa từ nhất vì từ tuyệt mật đã hàm chứa ý nhất, tuyệt đối.
b) Thừa từ ngày vì từ sinh nhật có nghĩa là ngày sinh.
c) Thừa từ biển vì từ hải sản có nghĩa là các sản vật lấy từ biển.
d) Câu trả lời thiếu thông tin: tên một trường trung học cơ sở cụ thể.
Câu 3viết đoạn văn thuyết minh về 1 đồ dùng trong đó sử dụng 1 số phương pháp thuyết minh
Thuyết minh về đồ dùng trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp
Viết đoạn văn (từ 5-7 câu) sử dụng 1 lời dẫn trực tiếp, nội dung tự chọn (đoạn văn nghị luận)..........MN GIÚP MÌNH NHÉ!!!..........
Tham khảo
Hôm nay, cũng như mọi ngày tôi đi học trên đường đi tôi gặp một bà lão, bà nói: "Cháu ơi giúp bà qua đường với". Tôi nhìn đồng hồ đã 7 giờ kém 5 phút tôi suy nghĩ một lúc và nói "Vâng cháu sẽ đưa bà qua đường". Sau khi đưa bà lão sang đường bà cám ơn tôi, lúc đó tôi đã cảm nhận được việc tốt mà tôi đã làm. Thế là tôi chạy thẳng đến lớp khi đến cổng trường đã đóng, tôi xin bác bảo vệ cho vào cửa, lúc ấy bác bảo vệ không chịu cho tôi vào, tôi đã kể lại việc bà lão nói "nhờ cháu giúp bà qua đường" và tôi đã giúp. Bác mới hiểu và cho tôi vào.
Lời dẫn trực tiếp: "Cháu ơi... với"!
Lời dẫn gián tiếp: "Nhờ cháu giúp bà qua đường".