nếu chỉ cung cấp đủ ánh sáng nước và khí carbon dioxide thì cây có thể sinh trưởng bình thường được không? vì sao?
nếu chỉ cung cấp đủ ánh sáng nước và khí carbon dioxide thì cây có thể sinh trưởng bình thường được không? vì sao?
- Cây có thể phát triển bình thường được trong thời gian đầu bởi 3 yếu tố đó đủ để cây duy trì quá trình quang hợp cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển.
- Càng về sau cây sẽ càng cằn cỗi do thiếu quá nhiều chất cần thiết cho sự phát triển và cây héo úa chết dần.
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Sống trong môi trường nước ngọt.
C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.
D. Thụ tinh trong.
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?
A. Vây đuôi và vây hậu môn.
B. Vây ngực và vây lưng.
C. Vây ngực và vây bụng.
D. Vây lưng và vây hậu môn.
Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?
A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.
B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.
Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?
A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.
B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.
C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.
D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?
A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.
C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.
Câu 7. Vây lẻ của cá chép gồm có :
A. vây lưng, vây bụng và vây đuôi.
B. vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
C. vây hậu môn, vây đuôi và vây ngực.
D. vây ngực, vây bụng và vây đuôi.
Câu 8. Cá chép thường đẻ trứng ở đâu ?
A. Trong bùn.
B. Trên mặt nước.
C. Ở các rặng san hô.
D. Ở các cây thuỷ sinh.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai ?
A. Là động vật ăn tạp.
B. Không có mi mắt.
C. Có hiện tượng thụ tinh trong.
D. Có da bao bọc bên ngoài lớp vảy.
Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây giúp màng mắt của cá chép không bị khô ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Sống trong môi trường nước ngọt.
C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.
D. Thụ tinh trong.
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?
A. Vây đuôi và vây hậu môn.
B. Vây ngực và vây lưng.
C. Vây ngực và vây bụng.
D. Vây lưng và vây hậu môn.
Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?
A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.
B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.
Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?
A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.
B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.
C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.
D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?
A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.
C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.
Câu 7. Vây lẻ của cá chép gồm có :
A. vây lưng, vây bụng và vây đuôi.
B. vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
C. vây hậu môn, vây đuôi và vây ngực.
D. vây ngực, vây bụng và vây đuôi.
Câu 8. Cá chép thường đẻ trứng ở đâu ?
A. Trong bùn.
B. Trên mặt nước.
C. Ở các rặng san hô.
D. Ở các cây thuỷ sinh.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai ?
A. Là động vật ăn tạp.
B. Không có mi mắt.
C. Có hiện tượng thụ tinh trong.
D. Có da bao bọc bên ngoài lớp vảy.
Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây giúp màng mắt của cá chép không bị khô ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Sống trong môi trường nước ngọt.
C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.
D. Thụ tinh trong.
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?
A. Vây đuôi và vây hậu môn.
B. Vây ngực và vây lưng.
C. Vây ngực và vây bụng.
D. Vây lưng và vây hậu môn.
Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?
A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.
B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.
Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?
A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.
B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.
C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.
D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?
A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.
C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.
Câu 7. Vây lẻ của cá chép gồm có :
A. vây lưng, vây bụng và vây đuôi.
B. vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
C. vây hậu môn, vây đuôi và vây ngực.
D. vây ngực, vây bụng và vây đuôi.
Câu 8. Cá chép thường đẻ trứng ở đâu ?
A. Trong bùn.
B. Trên mặt nước.
C. Ở các rặng san hô.
D. Ở các cây thuỷ sinh.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai ?
A. Là động vật ăn tạp.
B. Không có mi mắt.
C. Có hiện tượng thụ tinh trong.
D. Có da bao bọc bên ngoài lớp vảy.
Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây giúp màng mắt của cá chép không bị khô ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
\(#KaNguyen\)
Vì sao số lượng trừng của cá chép lên đến hàng tỷ
tham khảo:
trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp…). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
Số lượng trứng của cá chép kên đến hàng tỷ vì:
- Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước.
- Cá chép không có tập tính chăm sóc trứng và con non. Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với nhiều điều kiện môi trường.
- cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.
~ Chúc cậu học tốt~
Vì sao số lượng trừng của cá chép lên đến hàng tỷ ?
- Vì :
+ Cá chép thụ tinh ngoài nên tỉ lệ trứng gặp tinh trùng và được thụ tinh là rất thấp nên phải đẻ nhiều để " số lượng bù chất lượng "
+ Cá chép không thể bảo vệ trứng tốt nên trứng rất dễ bị loài khác ăn mất, vì thế cần đẻ nhiều trứng để bù cho số trứng bị ăn
cá chép có quan hệ gần gũi với cá voi hơn hay lươn đồng hơn?vì sao?
tham khảo
Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao (động vật lớp Thú). Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp Thú.
tham khảo
Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao (động vật lớp Thú). Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp Thú.
tham khảo
Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao (động vật lớp Thú). Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp Thú.
Câu 02:
Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt lớp Cá sụn và Cá xương là
A.môi trường sống
B.bộ xương
C.khe mang
D.vị trí miệng
Câu 04:
Loài cá sống ở tầng mặt, thiếu nơi ẩn náo có đặc điểm cấu tạo cơ thể và tập tính như thế nào?
A.Thân thon dài, đuôi khoẻ, bơi nhanh.
B.Thân tương đối ngắn, đuôi yếu, bơi chậm.
C.Thân rất dài, duôi nhỏ, bơi rất chậm.
D.Thân dẹt và mỏn, đuôi nhỏ, bơi kém
Câu 2:
C.khe mang
Câu 3:
A.Thân thon dài, đuôi khoẻ, bơi nhanh.
khi mỗ cá chép em thấy cơ quan nào khi mổ ?
cs thể thấy tim, gan, mật, dạ dày, ruột, tinh hoàn ở cá đực hay trứng ở cá cái, bóng hơi, thận, lá mang
nêu những bước mỗ cá chép (sinh học 7)
Mô tả đc hình dạng và cấu tạo ngoài của cá chép . Hiểu đc đặc điểm cấu tạo thích nghi vs đời sống bơi lội trg nước của cá
Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.
- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Những trứng thụ tinh sẽ phát triến thành phôi.
II - CẨU TẠO NGOÀI
1. Cấu tạo ngoài
Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có hai đôi râu, thân phủ vảy xương, tì lên nhau xếp như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có các tuyến tiết chất nhày. Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng. Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng. Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
Vì sao cá chép ko sống ở nơi lạnh
Tham khảo
Vì cá chép là động vật biến nhiệt. Nhiệt độ cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước và cá chép không thể chịu được nước lạnh vì nhiệt độ cơ thể của cá chép không ổn định do là động vật biến nhiệt , ở nơi khí hậu lạnh thì nước thường rất lạnh nên cá chép không thể sống ở môi trường lạnh , và cá chép không sống ở môi trường lạnh còn do nhiều nguyên nhân khác .
Tham khảo:
Vì cá chép là động vật biến nhiệt. Nhiệt độ cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước và cá chép không thể chịu được nước lạnh vì nhiệt độ cơ thể của cá chép không ổn định do là động vật biến nhiệt , ở nơi khí hậu lạnh thì nước thường rất lạnh nên cá chép không thể sống ở môi trường lạnh , và cá chép không sống ở môi trường lạnh còn do nhiều nguyên nhân khác .
Cá chép Ɩà loại cá thay đổi theo nhiệt nên ở khí hậu lạnh các cơ quan nó sẽ bị đông lại ѵà ngừng hoạt động dẫn đến cá chết nên đây là lí do vì sao cá chép không có ở đới lạnh nha
Nêu tác hại của cá chép
Làm giúp mik nha
Tham khảo thử phải không
"Không ít người nghĩ cá chép bổ khi nấu cả con và không bỏ mật. Đây là một sai lầm có thể gây ngộ độc, mật cá chép có chứa chất tetrodotoxin. Khi cá chép có cân nặng càng lớn thì lượng mật có độc tố càng cao. An toàn cho sức khỏe cần phải rửa sạch bỏ mật và lòng cá trước khi nấu