Các lớp Cá - Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép

NT
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2021 lúc 12:50

tham khảo

Bệnh tuyến giáp: bazodow, bướu cổ, cường giáp...

Tuyến tụy: Viêm tụy cấp, ung thư tụy...

Bình luận (0)
H24
26 tháng 3 2021 lúc 12:51

tham khảo

Tuyến giáp:
Tiết hoocmôn tirôxin có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể
Tuyến giáp còn tiết hoocmôn canxitônin cùng với hoocmôn của tuyến cận giáp tham gia điều hòa canxi và phôtpho trong máu

Bình luận (0)
H24
26 tháng 3 2021 lúc 12:54

Trong trường hợp đường huyết giảm so với bình thường sẽ kích thích các tế bào a tiết glucagon có tac dụng ngược lại với insulin biến glicogen thành glucozo để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường. Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmon trên của các tế bào đảo tụy làm đường huyết luôn ổn định. Nếu hoạt động nội tiết của tuyến tụy bị rối loạn sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí là bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LT
1 tháng 1 2018 lúc 10:28

Hỏi đáp Sinh học

Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.

Bình luận (2)
NA
Xem chi tiết
NA
22 tháng 12 2017 lúc 16:42

- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc

Bình luận (0)
DT
22 tháng 12 2017 lúc 17:10
STT Loại vây được cố định Trạng thái thí nghiệm của cá vai trò của từng loại vây cá
1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa Cá không bơi chìm xuống đáy bể Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi
2 Tất cả các loại vây đều bị cố địn trừ vây đuôi Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên ( tư thế cá chết) Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
3 Vây lưng và vây hậu môn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi Giữ thăng bằng theo chiều dọc
4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc lên mặt nước hay xuống mặt nước rất khó khăn Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng
5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.
Bình luận (0)
ND
27 tháng 12 2017 lúc 15:05
STT Loại vây được cố định Trạng thái thí nghiệm của cá vai trò của từng loại vây cá
1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa Cá không bơi chìm xuống đáy bể Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi
2 Tất cả các loại vây đều bị cố địn trừ vây đuôi Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên ( tư thế cá chết) Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
3 Vây lưng và vây hậu môn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi Giữ thăng bằng theo chiều dọc
4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc lên mặt nước hay xuống mặt nước rất khó khăn Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng
5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.
Bình luận (1)
SN
20 tháng 3 2018 lúc 19:00

Ko nếu có thì zui à mà nè bạn phải hỏi cụ thể chút là cá đực có chim ko lưu ý cá cái ko thể có đâu nha mà chỉ có các ấy thuihiha

Bình luận (2)
NC
Xem chi tiết
TP
28 tháng 12 2017 lúc 15:10
Cơ thể gồm có 3 phần: + Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang + Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng + Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Giúp làm giảm sức cản của nước

2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

Giúp mắt cá không bị khô

3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

Giảm ma sát với môi trường nước

4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Cấu tạo trong

I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hoá
Cá chép có bóng hơi thông với thực quán bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.
2. Tuần hoàn và hô hấp


3. Bài tiết
Phía giữa khoang thân, sát với sống lưng có 2 thận màu tím đỏ, nằm 2 bên cột sổng, thận cá thuộc thận giữa (trung thận), còn đơn giàn, có chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khá năng lọc chưa cao.
II - THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN


ở cá chép, hệ thần kinh hình ống gồm nào bộ (trong hộp sọ) và tuỳ sống (trong cung đốt sống). Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đối phát triển, có vai trò điểu hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp khi bơi. Hành khứu giác, thuỳ thị giác cũng rất phát triển.
Các giác quan quan trọng ớ cá ]à mắt, mũi (mũi cá chi để ngửi mà không để thở), cơ quan đường bôn cũng là giác quan quan trọng giúp cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ dòng nước và các vật cản trên đường đi để tránh.



Bình luận (0)
H24
28 tháng 12 2017 lúc 15:27

- Cấu tạo trong :

1. Tiêu hóa Hệ tiêu hóa phân hóa rõ rệt thành các cơ quan giúp tăng hiệu quả tiêu hóa. Bóng hơi thông với thực quản bằng 1 ống giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước. 2. Tuần hoàn và hô hấp Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn kín Một vòng tuần hoàn Tim 2 ngăn Hệ hô hấp bằng mang 3. Bài tiết Thận giữa làm chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết II. Thần kinh và giác quan Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng Gồm: Bộ não: hành khứu giác, thùy thị giác, tiểu não Tủy sống Các dây thần kinh

- Cấu tạo ngoài:

Mắt không có mí, có 2 đôi râu Thân hình thoi, dẹp 2 bên phủ vảy xương xếp theo ngói lợp Bên trong có da mỏng, có tuyến tiết chất nhày Có 2 loại vây: Vây chẵn: vây ngực và vây bụng Vây lẻ: vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi
Bình luận (0)
NV
28 tháng 12 2017 lúc 21:36

- Thân cá chép thon dài, đầu gắn chặt với thân .
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
- Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
- Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân đóng vai trò như bơi chèo.

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
TP
4 tháng 1 2018 lúc 16:00

1.* Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
*Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

Bình luận (0)
CD
4 tháng 1 2018 lúc 20:56

1.* Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
*Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

Bình luận (0)
HD
4 tháng 1 2018 lúc 20:58

1.* Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
*Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
CT
Xem chi tiết
TT
8 tháng 1 2017 lúc 17:10

Các thành phần của bộ não cá chép là: hành khứu giác, não trước, não trung gian, não giữa (thùy khứu giác), tiểu não, thùy thị giác, hành tủy, tủy sống

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
NC
4 tháng 1 2018 lúc 16:33

Các lớp Cá - Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép

Bình luận (0)
BH
6 tháng 1 2018 lúc 11:32

Các thành phần của bộ não cá chép là:

+hành khứu giác.

+ não trước

+não trung gian,

+não giữa (thùy khứu giác),

+tiểu não, thùy thị giác

+hành tủy,

+tủy sống

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
HJ
10 tháng 1 2018 lúc 20:50

Chức năng:tủy sống của cá gửi những tín hiệu đến cơ, tạo phản xạ co cơ.

Bình luận (0)
MX
12 tháng 1 2018 lúc 20:50

chức năng tuỷ sống của cá gửi những tín hiệu đến cơ , tạo phạn xạ co cơ

Bình luận (0)
NT
22 tháng 1 2018 lúc 13:21

CHỨC NĂNG TUỶ SỐNG CỦA CÁ GỬI TÍN HIỆU ĐẾN CƠ TẠO PHẢN XẠ CO CƠ

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CR
9 tháng 1 2018 lúc 8:29

hệ tuần hoàn kín, có hai vòng tuần hoàn, tim có 2 ngăn gồm tâm thất và tâm nhĩ,tâm thất chứa máu đỏ tươi,tâm nhĩ chứa máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm,

Bình luận (0)
GT
9 tháng 1 2018 lúc 14:28

Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch.Tim cá có 2 ngăn: tâm nhĩ tâm thất , nối các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.

Khi tâm thất co tống màu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang , ở đây xảy ra sự trao đổi khí , máu trở thành đỏ tươi , giàu oxi , theo động mạch lưng đến tĩnh mạch bụng cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động.Máu từ các cơ quan theo các mao mạch cơ quan trở về tâm nhĩ.Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.

Bình luận (0)
MX
9 tháng 1 2018 lúc 20:49

hệ tuần hoàn kín có hai vòng tuần hoàn tim có hai ngăn gồm tim thất và tim nhĩ, tim thất chứa máu đỏ tươi, tâm nhĩ chứa máu đỏ thẫm máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thấm

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
BH
14 tháng 12 2017 lúc 17:25

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bình luận (0)
NT
14 tháng 12 2017 lúc 17:58

trùng kiết lị gây các bệnh loét miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầutại đó , gây ra chảy máu . chúng sinh sản rất nhanh và có thể nhuy hiểm đến tính mạng nếu không chữa kịp thời

Bình luận (0)
NT
14 tháng 12 2017 lúc 18:08

gây các bệnh viêm loét núi lủa ở thành ruột sinh sản nhanh có thể nguy hiểm đến tính mạng

Bình luận (0)