Bài viết số 4 - Văn lớp 8

KK
Xem chi tiết
ND
4 tháng 2 2017 lúc 12:17

a. Những là rày ước mai ao.

b. Cái bạn này hay thật.

c. Mà bạn cứ nói mãi điều mà tôi không thích làm gì vậy.

d. Đích thị là Lan được điểm 10.

e. Có thế tôi mới tin mọi người.

Bình luận (0)
H24
4 tháng 2 2017 lúc 12:24

NHỮNG TRỢ TỪ CẦN TÌM

a . Những

b. này

c. vậy

d. Đích

e. mới

Bình luận (0)
PD
4 tháng 2 2017 lúc 20:28

a) những

b) này

c) vậy

d) đích

e) mới

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
NM
7 tháng 2 2017 lúc 13:17

1. Mẹ,con

2. ly sữa, cái kẹo

3. gương mặt, đôi môi

Bình luận (0)
NM
6 tháng 2 2017 lúc 21:33

3

Bình luận (1)
KK
Xem chi tiết
H24
3 tháng 2 2017 lúc 18:16

Ko bn nhé !

Bình luận (0)
PD
3 tháng 2 2017 lúc 20:01

không

Bình luận (0)
NM
7 tháng 2 2017 lúc 13:20

Không. Uớc mơ anh ta là trở thành một ca sĩ nổi tiếng

Vì nó chỉ có một cụm chủ vị

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
PT
31 tháng 1 2017 lúc 19:06

vậy ak bn?

Bình luận (0)
KK
3 tháng 2 2017 lúc 11:32

bạn ơi, bn mà còn đăng spam nữa là bị cô Phạm Thủy khóa nick ák (cô dặn một lần rồi)

đây là diễn đàn học chứ ko phải để chơi,

MONG BN RÚT KINH NGHIỆM bucquabucquabucquabucqua

Bình luận (0)
KK
3 tháng 2 2017 lúc 11:34

mà bạn căn cứ vào đâu mà nói cậu ấy là con gái ???????????

Bình luận (0)
QC
Xem chi tiết
CW
21 tháng 1 2017 lúc 22:11

"Cuộc sống là những nốt nhạc thăng trầm rộng thênh thang, lúc dâng tràn, khi tan biến rồi lại chìm sâu vào không gian." Dòng đời chẳng trôi lặng lẽ những sẽ chẳng bao giờ êm đềm. Đường đời vốn nhiều chông gai chứ không hề bằng phẳng, dẫu co khó khăn đến mấy, vẫn phải cố gắng vượt qua. Dù đôi bàn chân có rỉ máu, dù có nhiều lần vấp ngã. Những lúc gặp khó khăn, chướng ngại, đôi khi tất cả những gì cần thay đổi chỉ là góc nhìn. Hãy nhìn vườn bách thú 1 cách tích cực và để nỗi nhớ đại ngàn hoang vu lùi vào dĩ vãng, trở thành 1 kỉ niệm đẹp mỗi khi nhớ về. Tuy thể xác không thể thoát ra khỏi cũi sắt nhưng hãy cứ để cho linh hồn bay xa, tận hưởng được sự tự do mà ngày qua ngày ngươi (từ này có đc ko nhỉ??) khao khát. Hãy giải phóng sự bế tắc, uất hận ra khỏi linh hồn, quá khứ sẽ không còn là nỗi nhớ da diết xé lòng.

(Như này chắc là được ^^!)

Bình luận (1)
NV
Xem chi tiết
NM
31 tháng 12 2016 lúc 13:00

I. Mở bài

- Giới thiệu hoàn cảnh xã hội Việt Nam cái thời tàn của nho học.
- Giới thiệu nhà thơ Vũ Đình Liên – nhà thơ của lòng nhân đạo ân tình, thủy chung.
- Giới thiệu bài Ông đồ một tác phẩm xuất sắc nhất của Vũ Đình Liên.
- Bài thơ đã để lại trong lòng người bao cảm xúc!

II. Thân bài

1. Nền suy đồi của Hán học giai đoạn 1930 – 1945

- Khi nền văn minh phương Tây bắt đầu xâm nhập nước ta. Thi cử theo lối khoa bảng đã bãi bỏ – các thầy đồ không còn giá trị, mất vị trí đứng trong xã hội.

- Ông đồ từ nghề cho chữ thành kẻ bán chữ.

- Trước “cái di tích tiều tuy đáng thương của một thời tàn” đã làm Vũ Đình Liên xúc động. Ông đã ngậm ngùi viết lên những trang thư để người đời suy ngẫm, khơi gợi bao tình cảm đã bị bỏ quên, giúp mọi người nhìn lại di sản của dân tộc đã một thời là nền văn hóa vinh quang của đất nước giờ bị bỏ quên một cách tàn nhẫn.

- Bài thơ vỏn vẻn 20 câu, tác giả dựng nên một hoàn cảnh trải đài theo thời gian với 3 cảnh ngộ của một con người: Ông đồ náo nức giữa khách xuân, ông đồ tư lự trong nỗi cô đơn vắng khách, ông đồ đã vắng bóng. Qua đó bộc lộ được tình cảm của tác giả – một người khách không vô tình.

2. Ông đồ – thời còn khách

- Thời điểm xuất hiện. Hoa đào nở – lúc xuân về – Ông đồ với mực tàu giấy đỏ bên đường phô" để viết câu đối thuê:

Mỗi năm hoa đào nở
Bên phố đông người qua.

- Đây là thời kì ông đồ còn được nguồn an ủi khi vị trí xã hội của nho học không còn. Mỗi năm ông xuất hiện một lần trong dịp Tết.

- Lời thơ tuy buồn nhưng vẫn còn chút niềm vui khi mọi người còn thây thích đôi câu đôi đỏ treo trong nhà. Đó là niềm vui nho nhỏ, là những phút huy hoàng còn sót lại:

Bao nhiêu người thuê viết
Như phượng múa rồng bay.

- Lúc này ông đồ như người nghệ sĩ đang trổ tài trước lòng mến mộ của mọi người. Đây là những giây phút lóe sáng của ngọn đòn sắp tắt, là những gì còn “sót lại của một thời tàn”.

3. Ong đồ trong nỗi cô đơn vắng khách

- Theo bước tiến của xã hội, con người đã có những thay đổi mới niềm vui còn sót lại của ông đồ thưa dần, xa dần…

Nhưng mỗi năm nỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?

- Cảnh mọi người quây quần bên ông đồ để thuê viết đã không còn nữa – Ông đồ như một nghệ sĩ hết công chúng, một cô gái lỡ thời.

- Tâm trạng buồn bã cô đơn thấm dần từ lòng người sang cảnh vật. Không ai thuê viết “giấy đỏ buồn không thắm” và “mực đọng trong nghiên sầu” càng làm tăng nỗi buồn tủi cô đơn của ông đồ và thể hiện được sự cảm thông của tác giả.

- Ông đồ giờ “vẫn ngồi đây”, nhưng “qua đường không ai hay” một sự vô tình đến phũ phàng! Ông ngồi đây để chờ những hi vọng cuối cùng, nhưng không ai ban phát cho ông. Song giữa dòng người qua lại đó, vẫn còn một con người thương cảm cho ông và đã viết nên hai câu đặc sắc:

Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay.

- Chiếc lá vàng rơi chấm dứt sự sinh sôi. Ông đồ ngồi trầm ngâm không buồn nhặt – Cộng hưởng với nỗi buồn của ông còn có cơn “mưa bụi” của đất trời. Một hình ảnh tượng trưng chất chứa nhiều tâm trạng, mưa bay ngoài trời hay mưa trong lòng người? Câu thơ tả cảnh mà ngụ tình gợi trong lòng người đọc một nỗi buồn nao khó tả.

4. Ông đồ không còn nữa

- Mùa xuân đến, hoa đào lại nở. Nhưng xuân năm nay không còn như xuân năm xưa bởi:

Năm nay hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa.

- Xuân đã đến nhưng ông đồ đã vắng bóng, ông đã vĩnh viễn đi vào quá khứ. “Một con én không tạo được mùa xuân” thì một “ông đồ” cũng không làm xoay được cảnh đời. Ông đã không đủ kiên nhẫn để bám lấy cuộc sống đầy phủ phàng ấy nữa… Ông ra đi để lại sau lưng quá khứ huy hoàng của một thời vang bóng.

- Hai câu cuối là lời tự vấn của nhà thơ, là nỗi bâng khuâng thương tiếc ngậm ngùi:

Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?

Lời thơ như một nén nhang tưởng niệm những người xưa — Những người của muôn năm cũ đã tạo dựng nền văn hóa dân tộc. Đó là tinh hoa của dân tộc, là giá trị của đời sông tinh thần – giờ họ ở đâu?

- Ông đồ là hình tượng, là di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn tạ. Ông như ngọn đèn lóe sáng làm đẹp cho đời rồi vụt tắt trước những thay đổi của cuộc sông. Bài thơ với thể ngũ ngôn quen thuộc, lời thơ nhẹ nhàng tha thiết, chỉ vỏn vẹn có năm khổ thơ nhưng đà gói trọn một số phận, một lớp người, một thế hộ đã qua.

III. Kết bài

Ông đồ là một tác phẩm thành công xuất sắc của Vũ Đình Liên. Qua bài thơ lác íĩiả đã làm sông dậy trong lòng người một niềm thương cảm luyến tiếc không nguôi.

Đọc bài thơ ta cảm nhận được ở Vũ Đình Liên một con người đa sầu đa cảm dễ xúc động lòng nhân ái, sự cảm thông sâu sắc và luôn ân nghĩa thủy chung.

Bình luận (1)
TP
1 tháng 1 2017 lúc 8:31

I. Mở bài

- Giới thiệu hoàn cảnh xã hội Việt Nam cái thời tàn của nho học.
- Giới thiệu nhà thơ Vũ Đình Liên – nhà thơ của lòng nhân đạo ân tình, thủy chung.
- Giới thiệu bài Ông đồ một tác phẩm xuất sắc nhất của Vũ Đình Liên.
- Bài thơ đã để lại trong lòng người bao cảm xúc!

II. Thân bài

1. Nền suy đồi của Hán học giai đoạn 1930 – 1945

- Khi nền văn minh phương Tây bắt đầu xâm nhập nước ta. Thi cử theo lối khoa bảng đã bãi bỏ – các thầy đồ không còn giá trị, mất vị trí đứng trong xã hội.

- Ông đồ từ nghề cho chữ thành kẻ bán chữ.

- Trước “cái di tích tiều tuy đáng thương của một thời tàn” đã làm Vũ Đình Liên xúc động. Ông đã ngậm ngùi viết lên những trang thư để người đời suy ngẫm, khơi gợi bao tình cảm đã bị bỏ quên, giúp mọi người nhìn lại di sản của dân tộc đã một thời là nền văn hóa vinh quang của đất nước giờ bị bỏ quên một cách tàn nhẫn.

- Bài thơ vỏn vẻn 20 câu, tác giả dựng nên một hoàn cảnh trải đài theo thời gian với 3 cảnh ngộ của một con người: Ông đồ náo nức giữa khách xuân, ông đồ tư lự trong nỗi cô đơn vắng khách, ông đồ đã vắng bóng. Qua đó bộc lộ được tình cảm của tác giả – một người khách không vô tình.

2. Ông đồ – thời còn khách

- Thời điểm xuất hiện. Hoa đào nở – lúc xuân về – Ông đồ với mực tàu giấy đỏ bên đường phô" để viết câu đối thuê:

Mỗi năm hoa đào nở
Bên phố đông người qua.

- Đây là thời kì ông đồ còn được nguồn an ủi khi vị trí xã hội của nho học không còn. Mỗi năm ông xuất hiện một lần trong dịp Tết.

- Lời thơ tuy buồn nhưng vẫn còn chút niềm vui khi mọi người còn thây thích đôi câu đôi đỏ treo trong nhà. Đó là niềm vui nho nhỏ, là những phút huy hoàng còn sót lại:

Bao nhiêu người thuê viết
Như phượng múa rồng bay.

- Lúc này ông đồ như người nghệ sĩ đang trổ tài trước lòng mến mộ của mọi người. Đây là những giây phút lóe sáng của ngọn đòn sắp tắt, là những gì còn “sót lại của một thời tàn”.

3. Ong đồ trong nỗi cô đơn vắng khách

- Theo bước tiến của xã hội, con người đã có những thay đổi mới niềm vui còn sót lại của ông đồ thưa dần, xa dần…

Nhưng mỗi năm nỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?

- Cảnh mọi người quây quần bên ông đồ để thuê viết đã không còn nữa – Ông đồ như một nghệ sĩ hết công chúng, một cô gái lỡ thời.

- Tâm trạng buồn bã cô đơn thấm dần từ lòng người sang cảnh vật. Không ai thuê viết “giấy đỏ buồn không thắm” và “mực đọng trong nghiên sầu” càng làm tăng nỗi buồn tủi cô đơn của ông đồ và thể hiện được sự cảm thông của tác giả.

- Ông đồ giờ “vẫn ngồi đây”, nhưng “qua đường không ai hay” một sự vô tình đến phũ phàng! Ông ngồi đây để chờ những hi vọng cuối cùng, nhưng không ai ban phát cho ông. Song giữa dòng người qua lại đó, vẫn còn một con người thương cảm cho ông và đã viết nên hai câu đặc sắc:

Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay.

- Chiếc lá vàng rơi chấm dứt sự sinh sôi. Ông đồ ngồi trầm ngâm không buồn nhặt – Cộng hưởng với nỗi buồn của ông còn có cơn “mưa bụi” của đất trời. Một hình ảnh tượng trưng chất chứa nhiều tâm trạng, mưa bay ngoài trời hay mưa trong lòng người? Câu thơ tả cảnh mà ngụ tình gợi trong lòng người đọc một nỗi buồn nao khó tả.

4. Ông đồ không còn nữa

- Mùa xuân đến, hoa đào lại nở. Nhưng xuân năm nay không còn như xuân năm xưa bởi:

Năm nay hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa.

- Xuân đã đến nhưng ông đồ đã vắng bóng, ông đã vĩnh viễn đi vào quá khứ. “Một con én không tạo được mùa xuân” thì một “ông đồ” cũng không làm xoay được cảnh đời. Ông đã không đủ kiên nhẫn để bám lấy cuộc sống đầy phủ phàng ấy nữa… Ông ra đi để lại sau lưng quá khứ huy hoàng của một thời vang bóng.

- Hai câu cuối là lời tự vấn của nhà thơ, là nỗi bâng khuâng thương tiếc ngậm ngùi:

Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?

Lời thơ như một nén nhang tưởng niệm những người xưa — Những người của muôn năm cũ đã tạo dựng nền văn hóa dân tộc. Đó là tinh hoa của dân tộc, là giá trị của đời sông tinh thần – giờ họ ở đâu?

- Ông đồ là hình tượng, là di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn tạ. Ông như ngọn đèn lóe sáng làm đẹp cho đời rồi vụt tắt trước những thay đổi của cuộc sông. Bài thơ với thể ngũ ngôn quen thuộc, lời thơ nhẹ nhàng tha thiết, chỉ vỏn vẹn có năm khổ thơ nhưng đà gói trọn một số phận, một lớp người, một thế hộ đã qua.

III. Kết bài

Ông đồ là một tác phẩm thành công xuất sắc của Vũ Đình Liên. Qua bài thơ lác íĩiả đã làm sông dậy trong lòng người một niềm thương cảm luyến tiếc không nguôi.

Đọc bài thơ ta cảm nhận được ở Vũ Đình Liên một con người đa sầu đa cảm dễ xúc động lòng nhân ái, sự cảm thông sâu sắc và luôn ân nghĩa thủy chung.

Bình luận (0)
TT
2 tháng 1 2017 lúc 10:08

undefined

Bình luận (1)
DT
Xem chi tiết
MV
Xem chi tiết
LT
14 tháng 12 2016 lúc 19:19

là nhân vật vs vai phản diện chuyên đi câu trộm chó.cản trở mối quan hệ giữa ông giáo vs lão hạc (dẫn chứng sách giáo khoa) ko nhưng ko là ng tốt mak còn cho lão hạc bả chó vs mục đích ban đầu theo suy nghĩ của hắn là lão hạc đi trộm chó như hắn hihi

(theo suy nghĩ của tui )

Bình luận (0)