Một vật có trọng lượng 10N được treo vào giữa một sợi dây có hai đầu cố định,
phương của hai sợi dây bất kỳ tạo với nhau một góc 1200. Tìm lực căng của hai dây OA và OB.
Đ/s:\(t_{oa}=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\) ; \(t_{ob}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\)
Một vật có trọng lượng 10N được treo vào giữa một sợi dây có hai đầu cố định,
phương của hai sợi dây bất kỳ tạo với nhau một góc 1200. Tìm lực căng của hai dây OA và OB.
Đ/s:\(t_{oa}=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\) ; \(t_{ob}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\)
ai đi qua rủ lòng thương giúp em vs ạ
em cần gấp ạ
Phân tích lực có độF=10N thành hai lực và theo hai phương OA và OB , góc giữa là 60độ.Tìm độ lớn của hai lực thành phần?
giúp Quỳnh nhé,cảm ơn nhiều!!!
Chiếu lên trục tọa độ:
\(\Rightarrow F_1=Fcosa=10cos60=5N\)
\(F_2=Fsina=10\cdot sin60=5\sqrt{3}N\)
Hai lực thành phần có độ lớn là F1=F2=b. F1 hợp với F2 một góc 90 độ. Biết rằng độ lớn hợp lực của hai lực trên là F = 14\(\sqrt{2}\). Xác định b.
Ta có: \(\overrightarrow{F_{hl}}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
Lại có: \(\alpha=\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)\)
\(F_1\)hợp với \(F_2\) một góc là \(90^o\).
\(F_{hl}=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha}\) \(=\sqrt{b^2+b^2+2\cdot b\cdot b\cdot cos90^o}\) \(=\sqrt{2b^2+2b^2\cdot0}=\sqrt{2b^2}\)Mà \(F_{hl}=14\sqrt{2}N\)\(\Rightarrow\sqrt{2b^2}=14\sqrt{2}\)Bình phương hai vế ta đc: \(2b^2=\left(14\sqrt{2}\right)^2=392\)
\(\Rightarrow b^2=196\Rightarrow b=14N\)
Một người vát một bao ximăng 50 kg. Vai người đó chịu tác dụng lực bao nhiêu?
24
Tại sao khi cẩu hàng hoá người ta lại dùng nhiều dây buộc
Một vật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 8N, 10N và 12N. Nếu bỏ đi hợp lực 10N thì hợp lực của cả 2 còn lại là:
a. 20
b.4
c.6
d.10
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 8 và 12 N cân bằng với lực thứ ba là 10 N.
Þ Hợp lực của hai lực 8 N và 12 N có độ lớn là 10 N
ĐA;D
Cho hai lực F1 và F2 có độ lớn F1=3N, F2=4N. Vẽ hợp lực và tìn độ lớn của hợp lực khi 1. F1 cùng chiều F2 2. F1 ngược chiều F2 3. F1 vuông góc F2 4. Góc ( F1,F2 ) = 60°
Câu 1. Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi
A. khoảng cách của vật đó so với vật khác theo thời gian.
B. vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
C. kích thước của vật đó so với vật khác theo thời gian.
D. hướng của vật đó so với vật khác theo thời gian.
Câu 2. Chất điểm là những vật có
A. kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi. B. khối lượng rất nhỏ
C. kích thước rất lớn so với độ dài đường đi. D. khối lượng rất lớn.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây được coi là chất điểm?
A. Trái đất quay quanh trục của nó. B. giọt nước mưa đang rơi.
C. Bạn Nam đi lại trong phòng ngủ. D. chiếc ô tô chạy trong sân trường.
Câu 4. Đường mà chất điểm vạch ra trong không gian khi nó chuyển động gọi là
A. Quỹ đạo. B. quãng đường. C. tọa độ. D. đồ thị.
Câu 15. Phương trình của chuyển động thẳng đều có dạng:
A. x = v0 + a. B. x = x0 + vt. C. x = v0 + at. D. x = v0 + t.
Câu 6. Điều nào sau đây là sai khi nói về gia tốc
A. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vecto gia tốc cùng chiều với vecto vận tốc.
B. Trong chuyển động thẳng đều, gia tốc bằng 0.
C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc luôn không đổi.
D. Trong chuyển động nhanh dần đều, vecto gia tốc ngược chiều với vecto vận tốc.
Câu 7. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều có dạng:
A. v = v0 + a. B. v = x0 + at. C. v = v0 + at. D. v = v0 + t.
Câu 8. Biểu thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều có dạng:
A. s = v0 + at [a, v0 trái dấu] B. s = v0 + at [a, v0 cùng dấu]
C. A. s = v0t + ½ at2 [a, v0 trái dấu] D. A. s = v0t + ½ at2 [a, v0 cùng dấu]
Câu 9. Biểu thức liên hệ giữa s, v, a trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có dạng:
A. v2 – v02 = 2as. [a, v0 trái dấu] B. v2 – v02 = 2as. [a, v0 cùng dấu]
C. v2 + v02 = 2as. [a, v0 trái dấu] D. v2 + v02 = 2as. [a, v0 cùng dấu]
Câu 10. Phương trình của chuyển động thẳng nhanh dần đều có dạng:
A. x = x0 + v0t + ½ at2 [a, v0 trái dấu] B. x = x0 + v0t + ½ at2 [a, v0 cùng dấu]
C. x = x0 + v0t2 + ½ at3 [a, v0 trái dấu] D. x = x0 + v0t2 + ½ at3 [a, v0 trái dấu]
Cau 11. Phương trình nào sau đây là phương trình của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều
A. x = 5 + 10t + 4t3. B. x = 5 + 10t . C. x = 5 - 10t + 4t2 D. x = 5 + 5t + 2t2
Câu 12. Một vật chuyển động thẳng dọc theo trục Ox, phương trình vận tốc của vật có dạng: v = 5 + 2t [v(m/s), t(s)]. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. v0 = 2m/s; vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. v0 = 2m/s; vật chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. a = 4m/s2, vật chuyển động thẳng nhanh dần đều D. v0 = 5m/s, vật chuyển động thẳng đều.
Câu 13. Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Cánh quạt quay đều quanh trục của nó. B. xe máy tăng ga đều trên đường thẳng.
C. xe máy chạy đều trên đường thẳng. D. ô tô hãm phanh đều.
Câu 14. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi của các vật trong không khí? Trong không khí,
A. vật nặng luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. vật nhẹ luôn rơi nhanh hơn vật nặng.
C. lực cản không khí đã ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của vật.
D. hai vật có khối lượng bằng nhau luôn rơi như nhau.
Câu 15. Nói về gia tốc chuyển động nhận định nào sau đây không đúng.
A. Biểu thức gia tốc B. Chuyển động thẳng đều có = 0
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có không đổi.
D. Chuyển động nhanh dần đều a > 0, chuyển động chậm dần đều a < 0.
Câu 16. Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều khi:
A. a > 0 và v0 > 0 B. a < 0 và v0 = 0 C. a < 0 và v0 > 0 D. a > 0 và v0 = 0
Câu 17. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một sợi chỉ. B. Một chiếc khăn tay. C. Một cái lá cây rụng. D. Một mẩu phấn.
Câu 18. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của
A. sức cản không khí. B. trọng lực. C. lực quán tính. D. lực ma sát.
Câu 19. Chọn đáp án sai.
Chuyển động tròn đều có
A. quỹ đạo là đường tròn. B. tốc độ dài không đổi.
C. tốc độ góc không đổi. D. vectơ gia tốc không đổi.
Câu 20. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời.
B. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.
C. Chuyển động của van xe đạp khi xe đang đi nhanh dần đều.
D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 21. Chọn câu sai.
Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
A. đặt vào vật chuyển động tròn. B. luôn hướng vào tâm quỹ đạo tròn.
C. có độ lớn không đổi. D. có phương và chiều không đổi.
Câu 22. Chọn phát biểu sai.
Vec tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
A. luôn có độ lớn không đổi. B. luôn vuông góc với vec tơ vận tốc.
C. luôn cùng hướng với vec tơ vận tốc. D. đặc trưng cho sự thay đổi hướng của vận tốc.
Câu 23. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động tròn đều?
A. Qũy đạo là đường tròn. B. Vec tơ vận tốc không đổi.
C. Tốc độ góc không đổi. D. Vec tơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
Câu 24. Câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
A. Có phương và chiều không đổi. B. Đặt vào vật chuyển động tròn đều.
C. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. D. Có độ lớn không đổi.
Câu 25. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc w với chu kỳ T và tần số f là
A. w = 2p/T; f = 2pw. B. T = 2p/w; f = 2pw.
C. T = 2p/w; w = 2pf. D. w = 2p/f; w = 2pT.
Câu 26. Chọn phát biểu sai.
Trong các chuyển động tròn đều có cùng chu kì, chuyển động nào có
A. bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn.
B. bán kính quỹ đạo nhỏ hơn thì có tốc dộ dài nhỏ hơn.
C. bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có gia tốc lớn hơn.
D. bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có tốc độ góc lớn hơn.
Câu 27. Trong chuyển động tròn đều, thời gian vật đi được 1 vòng gọi là
A. chu kì. B. tần số. C. tốc độ góc. D. tốc độ dài.
Câu 28. Trong chuyển động tròn đều, số vòng vật đi được 1 giây gọi là
A. chu kì. B. tần số. C. tốc độ góc. D. tốc độ dài.
Câu 29. Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là;
A. thời gian vật chuyển động. B. số vòng vật đi được trong 1 giây.
C. thời gian vật đi Được một vòng. D. thời gian vật di chuyển.
Câu 30. Trong chuyển động tròn đều khi vận tốc góc tăng lên 2 lần thì:
A. vận tốc dài giảm đi 2 lần. B. gia tốc tăng lên 2 lần.
C. gia tốc tăng lên 4 lần. D. vận tốc dài tăng lên 4 lần.
Câu 31. Hãy chỉ ra câu sai?
Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm:
A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi.
C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi.
Câu 32. Trong hệ SI, đơn vị tốc độ góc là
A. rad/s. B. rad. C. Hz. D. vòng/s
Câu 33. Trong các câu dưới đây câu nào sai?
Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm:
A. Đặt vào vật chuyển động. B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.
C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Độ lớn .
Câu 34. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:
A. . B. . C. . D.
Câu 35. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc w với chu kỳ T và giữa tốc độ góc w với tần số f trong chuyển động tròn đều là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 36. Công thức cộng vận tốc:
A. B. C. . D.
Câu 37. Một chất điểm đứng cân bằng khi chịu tác dụng của
A. một lực. B. các lực có hợp lực bằng 0. C. các lực có hợp lực khác 0. D. hai lực không cân bằng nhau.
Câu 38. Theo định luật II Niu tơn, gia tốc của vật có hướng
A. cùng hướng với lực tác dụng vào vật. B. cùng hướng với vận tốc của vật.
C. ngược hướng với lực tác dụng vào vật. D. ngược hướng với vận tốc của vật.
Câu 39. Chọn đáp án đúng. Công thức định luật II Niutơn:
A. . B. . C. . D. .