12. Cho hình chữ nhật ABCD. M là trung điểm của AB. AC cắt DM ở O .
a) Tính tỉ số
OA/OC
b) Tính diện tích ta giác AMO biết diện tích hình chữ nhật ABCD bằng 72cm2
2
cm .
12. Cho hình chữ nhật ABCD. M là trung điểm của AB. AC cắt DM ở O .
a) Tính tỉ số
OA/OC
b) Tính diện tích ta giác AMO biết diện tích hình chữ nhật ABCD bằng 72cm2
2
cm .
a: Xét ΔOAM và ΔOCD có
góc OAM=góc OCD
góc AOM=góc COD
=>ΔOAM đồng dạng với ΔOCD
=>AO/OC=AM/CD=1/2
b: S ADB=1/2*S ABCD=36cm2
=>S AMD=18cm2
=>S AMO=1/3*18=6cm2
3/7 . 9/26 - 1/14 . 1/13
( . là dấu nhân nha )
\(=\dfrac{27}{7\cdot26}-\dfrac{1}{182}=\dfrac{26}{182}=\dfrac{1}{7}\)
Một hình tam giác có độ dài cạnh thứ nhất là 7/10 Cm cạnh thứ hai có độ dài là 3/4 dm cạnh thứ ba có độ dài lớn hơn cạnh thứ hai là 3/20 dm tính chu vi hình tam giác đó
Độ dài của cạnh thứ 1 là: \(\dfrac{7}{10}cm=\dfrac{7}{100}dm\)
Độ dài cạnh thứ 3 là: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{20}=\dfrac{15}{20}+\dfrac{3}{20}=\dfrac{18}{20}=\dfrac{9}{10}dm\)
Chu vi tam giác đó: \(\dfrac{7}{100}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{7}{100}+\dfrac{75}{100}+\dfrac{90}{100}=\dfrac{172}{100}=\dfrac{43}{25}\left(dm\right)\)
Đổi \(\dfrac{7}{10}cm=0,7cm=0,07dm\)
Độ dài cạnh thứ ba là :
\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{20}=\dfrac{15}{20}+\dfrac{3}{20}=\dfrac{18}{20}=\dfrac{9}{10}\left(dm\right)\)
Chu vi hình tam giác đó là :
\(7+\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{173}{20}=8,65\left(dm\right)\)
Một người đi xe máy 40 phút đầu đi được 3/4 quãng đường 10 phút tiếp theo đi được 1/12 quãng đường Hỏi 10 phút cuối cùng người đó đi được bao nhiêu phần quãng đường biết người đó đi hết quãng đường trong 1 giờ
Sau 50 phút xe đi được số phần quãng đường:
\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{9}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{10}{12}\)
10 phút còn lại xe đi được:
\(1-\dfrac{10}{12}=\dfrac{12}{12}-\dfrac{10}{12}=\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\)
Vậy trong 10 phút cuối cùng xe đi được \(\dfrac{1}{6}\) quãng đường
Tìm x thuộc N
-7/15 +6/15<x>4/5 +11/5
Đề bài : \(-\dfrac{7}{15}+\dfrac{6}{15}< x>\dfrac{4}{5}+\dfrac{11}{5}\)
Ta có :
\(-\dfrac{7}{15}+\dfrac{6}{15}=\dfrac{-7+6}{15}=-\dfrac{1}{15}\)
\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{11}{5}=\dfrac{4+11}{5}=\dfrac{15}{5}=3\)
\(\Rightarrow-\dfrac{1}{15}< x>3\)
Vì \(x\in N\) nên từ -1 đến \(-\dfrac{1}{15}\) loại
Vậy \(x>3\Rightarrow x\in\left\{3;.....\right\}\)
1/x - 1/4 = 2/9
\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{8}{36}+\dfrac{9}{36}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{17}{36}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{\dfrac{17}{36}}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{36}{17}\)
\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{9}\\ \dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{1}{x}=\dfrac{8}{36}+\dfrac{9}{36}\\ \dfrac{1}{x}=\dfrac{17}{36}\\ x=\dfrac{36}{17}\)
x/2-2/3=1/6
\(\dfrac{x}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\\ \dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{4}{6}\\ \dfrac{x}{2}=\dfrac{5}{6}\\ 6x=2\cdot5\\ 6x=10\\ x=10:6\\ x=\dfrac{5}{3}\)
\(\dfrac{x}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{4}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow6x=2.5\)
\(\Rightarrow6x=10\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{10}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{3}\)
(2,71)-(-2,73)
Mik đag cần gấp
âm 17 phần bốn mươi trừ âm 17 phần 40 bằng bao nhiêu
cho phân số A=n+3/n+2 (n ≠ 2).Tìm tất cả các số nguyên n để A là 1 số nguyên
Để A là số nguyên thì n+3 chia hết cho n+2
=>n+2+1 chia hết cho n+2
=>\(n+2\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-3\right\}\)