câu B:
câu B:
Em nhập đủ nội dung cần hỏi nha
1 tàu ngầm khi lặn có boong trên cách mặt nước biển 18m, khoảng cách từ đáy tới boong trên là 6m. Tính áp suất do nước biển tác dụng lên boong trên và đáy tàu
h ( boong ) : 18 m
h ( đáy ) : 18+6 = 24 (m)
ρ : khối lượng riêng nước biển ( khoảng 1025 kg/m3 )
g : Gia tốc trọng trường ( 9,8m/s2 )
P : Áp suất ( Pa)
Bài làm :
Áp suất tác dụng lên boong tàu :
\(P_{boong}=\rho.g.h_{boong}=1025.9,8.18=180810\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên đáy tàu :
\(P_{đáy}=\rho.g.h_{đáy}=1025.9,8.24=241080\left(Pa\right)\)
công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h
trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3
giải
áp suất do nước biển tác dụng lên boong trên là
p = 10300 . 18 = 185400 N
áp suất do nước biển tác dụng lên đáy tàu là
p = 10300 . 24 = 247200 N
Hai hình trụ thông nhau có tiết diện các đáy lần lượt là s1 và s2 đặt thẳng đứng chứa nuớc được đậy =các pittông có khối lượng m1 và m2 biết s1 = 1,5s2 và m2 = 2m1 khi dặt một vật nặng có khối lượng M = 2kg lên pittông ở nhánh lớn thì mực nuớc ở 2 nhánh cùng một độ cao còn khi đặt vật đó lên pittông nhánh nhỏ thì mực nuớc bên nhánh có vật nặng thấp hơn nhánh kia 25cm tính a, tiết diện các nhánh bình thông nhau b, độ chênh lệch mực nước ở 2 nhánh khi chưa đặt vật nặng lên các pittông biết trọng lượng riêng của nuớc là 10000N/m^3
Giúp mình với sáng mai thi rồi
C24 THÔNG BÁO XEM TẤT CẢ CHỦ ĐỀ Bài 1. Chuyển động cơ học Bài 2. Vận tốc Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều Bài 4. Biểu diễn lực Bài 5. Sự cân bằng. Quán tính Bài 6. Lực ma sát Bài 7. Áp suất Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau Bài 9. Áp suất khí quyển Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét Bài 12. Sự nổi Bài 13. Công cơ học Bài 14. Định luật về công Bài 15. Công suất Bài 16. Cơ năng Bài 17. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Lê No ơi bạn nhập bài muốn hỏi vào đây Mr.17 Mr.17 11 tháng 10 2021 lúc 15:30 Một bình thông nhau, 2 nhánh hình trụ lớn và nhỏ có tiết diện lần lượt là Sl và Sn, trong chứa nước. Trên mặt thoáng có đặt pittong lớn và nhỏ có khố lượng lần lượt là ml, mn. Khi đặt một quả cân có khối lượng 1kg lên pittong lớn thì mực nước bên nhánh đó thấp hơn nhánh kia 20 cm. Còn khi đặt quả cân đó lên pittong nhỏ thì mực nước bên nhánh có quả cân thấp hơn nhánh kia 5 cm. Biết Sl=1.5 x Sn và ml=2 x mn. Tính: a) m pittong b) tiết diện các pittong c) độ chếnh lệch mực nước ở hai bình khi chưa đặt quả cân. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
1 cái bình hình trụ chứa 1 lượng dầu và 1 lượng nước có cùng khối lượng. Độ cao của dầu và nước trong bình là 92,5 cm. Tính áp suất của các chất lên đáy bình . Cho khối lượng riêng của dầu là 850kg/m3, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
ta có
`m_d =m_n `
`<=>10D_d *S*h_d = 10D_n*S*h_n`
`<=> 850*h_d = 1000*h_n`
`<=> 20h_n - 17h_d =0(1)`
Mà `h_n +h_d = 92,5cm = 0,925m(2)`
`(1) và(2)`
`=>{(h_n=0,425m),(h_d=0,5m):}`
Áp suất t/d lên dáy bình là
`p = d_n*h_n +d_d *h_d = 0,425*10000 +0,5*8500 = 8500Pa`
Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng và được nối thông đáy bằng một ống nhỏ
Lúc đầu đổ nước vào bình, sau đó đổ dầu vào bình A cột dầu cao 50 cm
a, Tính chênh lệch mực nước ở hai bình.
a, Tính chênh lệch mực chất lỏng ở hai bình.
Cho biết trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là: d1=8000N/m3; d2= 10 000N/m3
a) Chọn A là điểm nằm giữa mật phân cách của dầu và nước
B là điểm nằm trên cùng một mặt phẳng với A
H là chiều phần dâng lên của nhánh B và tụt xuống của nhánh A
Ta có :pA=pB
=>50.d1=2H.d2
=>H=20 cm
Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh là:
50-2H=10 cm
Biết nước có trọng lượng riêng là 10.000 n/m³ . Áp suất của nước tác dụng lên một vật có độ sâu là 5 m là A 50.000 N/m2 B 50.000 N/m³ C 2000 N/m2 D2000N/m3
Tóm tắt:
h = 5 m
d = 10000 N/m3
p = ? Pa
Giải
Áp suất của nước tác dụng lên một vật ở độ sâu 5 m là:
\(p=d
.
h=10000
.
5=50000\left(Pa\right)\)
Note: Áp suất phải đi với đơn vị Pascal (Pa)
=> Chọn phương án B (sửa lại phương án => 50000 Pa)
Một bình cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000N/m3
a,Tính áp suất của chất lỏng tác động lên đáy bình
b,Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A nằm cách đáy bình 90cm
c, để áp suất tại điểm B là Pb=12000N/m2 thì điểm B cách mặt nước bao nhiêu?
Tóm tắt:
h = 2,5 m
d = 10000 N/m3
a) p1 = ? Pa
b) hA = 2,5 - 0,9 = 1,6 m
pA = ? Pa
c) pB = 12000 Pa ( Áp suất là đi với Pascal nhé em)
hB = ?
Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d
.
h=10000
.
2,5=25000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 90 cm là:
\(p_A=d
.
h_A=10000
.
1,6=16000\left(Pa\right)\)
c) Độ cao của điểm B cách so với đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\)
Độ cao của điểm B so với mặt nước là:
\(h_{B'}=2,5-1,2=1,3\left(m\right)\)
Khối lượng riêng của nước thông thường phải 10000 N/m3 chứ nhỉ
Một bình cao 2m đựng nước mặt thoáng của nước cách miệng bình là 0,3m tính áp suất của nước tác dụng lên biển cách miệng bình 0,4m.Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3
Một bình cao 2m đựng chất lỏng là nước ,mặt thoáng của nước cách miệng bình 0,3m.tính áp suất của nước tác dụng lên biển cách miệng bình 0,4m.Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3