Bài 7. Tế bào nhân sơ

TT
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HQ
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
H24
9 tháng 5 2018 lúc 13:25

So sánh hình thức sinh sản của xạ khuẩn và virus?

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
PL
5 tháng 10 2017 lúc 17:46

Tế bào nhân sơ thường gặp ở tế bào của vi khuẩn, còn tế bào thực vật và động vật là tế bào nhân thực nha em. Em có thể xem lại câu hỏi của mình 1 chút cho chính xác hơn nha!

Bình luận (0)
QQ
Xem chi tiết
LH
15 tháng 8 2016 lúc 10:52

Vi khuẩn có thể có ích hoặc có hại cho môi trường, và động vật, bao gồm cả con người. Vai trò của vi khuẩn trong gây bệnh và truyền bệnh rất quan trọng. Một số là tác nhân gây bệnh (pathogen) và gây ra bệnh uốn ván (tetanus), sốt thương hàn (typhoid fever), giang mai (syphilis), tả (cholera), bệnh lây qua thực phẩm (foodborne illness) và lao (tuberculosis).Nhiễm khuẩn huyết (sepsis), là hội chứng nhiễm khuẩn toàn cơ thể gây sốc và giãn mạch, hay nhiễm khuẩn khu trú(localized infection), gây ra bởi các vi khuẩn như streptococcus, staphylococcus, hay nhiều loài Gram âm khác. Một số nhiễm khuẩn có thể lan rộng ra khắp cơ thể và trở thành toàn thân (systemic). Ở thực vật, vi khuẩn gây mụn lá (leaf spot),fireblight và héo cây. Các hình thức lây nhiễm gồm qua tiếp xúc, không khí, thực phẩm, nước và côn trùng. Kí chủ (host) bị nhiễm khuẩn có thể trị bằng thuốc kháng sinh, được chia làm hai nhóm là diệt khuẩn (bacteriocide) và kìm khuẩn(bacteriostasis), với liều lượng mà khi phân tán vào dịch cơ thể có thể tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn.

Các biện pháp khử khuẩn có thể được thực hiện để ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn, ví dụ như chùi da bằng cồn trước khi tiêm. Việc vô khuẩn các dụng cụ phẫu thuật và nha khoa được thực hiện để đảm bảo chúng "vô khuẩn" (sterile) hay không mang vi khuẩn gây bệnh, để ngăn chặn sự nhiễm khuẩn. Chất tẩy uế được dùng để diệt vi khuẩn hay các tác nhân gây bệnh để ngăn chặn sự nhiễm và nguy cơ nhiễm khuẩn.

Trong đất, các vi sinh vật sống trong nốt rễ (rhizosphere) biến nitơ thành ammoniac bằng các enzyme của chính mình. Một số khác lại dùng phân tử khí nitơ làm nguồn nitơ (đạm) cho mình, chuyển nitơ thành các hợp chất của nitơ, quá trình này gọi là quá trình cố định đạm. Nhiều vi khuẩn được tìm thấy sống cộng sinh trong cơ thể người hay các sinh vật khác. Ví dụ như sự hiện diện của các vi khuẩn cộng sinh trong ruột già giúp ngăn cản sự phát triển của các vi sinh vật có hại.

Vi khuẩn có khả năng phân giải các hợp chất hữu cơ một cách đáng kinh ngạc. Một số nhóm vi sinh "chuyên hóa" đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các khoáng chất từ một số nhóm hợp chất hữu cơ. Ví dụ, sự phân giảicellulose, một trong những thành phần chiếm đa số trong mô thực vật, được thực hiện chủ yếu bởi các vi khuẩn hiếu khí thuộc chi Cytophaga. Khả năng này cũng được con người ứng dụng trong công nghiệp và trong cải thiện sinh học(bioremediation). Các vi khuẩn có khả năng phân hủy hydrocarbon trong dầu mỏ thường được dùng để làm sạch các vết dầu loang.

Vi khuẩn, cùng với nấm men và nấm mốc, được dùng để chế biến các thực phẩm lên men như phô-mai, dưa chua, nước tương, dưa cải bắp (sauerkraut), giấm, rượu, và yoghurt. Sử dụng công nghệ sinh học, các vi khuẩn có thể được "thiết kế" (bioengineer) để sản xuất thuốc trị bệnh như insulin, hay để cải thiện sinh học đối với các chất thải độc hại.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
CR
17 tháng 11 2017 lúc 22:13

màng, tb chất, nhân

Bình luận (0)
HJ
18 tháng 11 2017 lúc 10:07

-Là nhân vì nó có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Nghĩ vậy thui!leuleu

Bình luận (0)
NV
19 tháng 11 2017 lúc 18:22

 

Thành phần nào bắt buộc phải có của mọi tế bào?

Trả lời :

Màng sinh chấtTế bào chấtNhân
Bình luận (1)
LN
Xem chi tiết
MN
2 tháng 12 2017 lúc 20:03

Vi khuẩn có lớp vỏ nhầy giống như màng sinh chất ở tế bào con người => Giúp vi khuẩn tránh sự phát hiện của kháng thể và bảo vệ vi khuẩn.

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
NY
8 tháng 11 2017 lúc 12:54

1.

Đặc điểm chung của các loại vi khuẩn :

- Về Cấu tạo :Đơn giản, chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh ,có vách tế bào .Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.

- Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể.

- Dinh dưỡng : chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

-Sinh sản vô tính. Sống dị dưỡng theo 2 hình thức : hoại sinh, kí sinh.

- Về vai trò :

+ Trong thiên nhiên :

. Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng.

. Phân hủy chất hữu cơ thành cacbon (than đá và dầu dừa)

+ Trong nông nghiệp và công nghiệp :

.Vi khuẩn cộng sinh trong rễ cây họ đậu tạo ra nốt sần có khả năng cố định đạm.

.Vi khuẩn lên men chuab, tổng hợp P, vitamin B12,...

Bình luận (0)