Bài 7. Tế bào nhân sơ

NN
Xem chi tiết
NA
8 tháng 10 2017 lúc 21:58

Kháng sinh

Bình luận (0)
GM
Xem chi tiết
MM
12 tháng 12 2016 lúc 20:28

Cây tụ thụ phấn :
- VLKĐ là hạt tác giả, hạt nhập nội hoặc hạt thoái hoá.
- Không đòi hỏi yêu cầu cách li cao.
Cây thụ phấn chéo:
- VLKĐ là hạt SNC, hạt tác giả.
- Yêu cầu cách li nghiêm nghặt.

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
1 tháng 7 2016 lúc 19:24

 

Ở đậu Hà Lan 2n=14. Kết luận nào sau đây không đúng? 

A. Số NST ở thể tứ bội là 16.

B. Số NST ở thể bốn là 28. 

C. Số NST ở thể một là 13.

D. Số NST ở thể tam bội là 21.

Bình luận (0)
LQ
1 tháng 7 2016 lúc 19:29

Ta có 2n = 14 \(\Rightarrow\) n = 7 nên thể 4 là 16 NST. 

Chọn B

Bình luận (0)
H24
4 tháng 7 2016 lúc 9:29

2n=14 →n=7.

Thể tứ bội 4n=28 → A sai.

Thể bốn 2n+2=16 → B sai.

Thể một 2n-1=13 → C đúng.

Thể tam bội 3n = 21 → D đúng.

Như vậy, A và B đều không đúng.

Bình luận (0)
YN
Xem chi tiết
VM
3 tháng 10 2017 lúc 19:58

bào quan có cả ở nhân sơ và nhân thực đó là riboxom.

vai trò: tham gia tổng hợp protein.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
KN
19 tháng 12 2016 lúc 19:50

ếch C giống ếch B. vì ếch B cho nhân mà nhân chứa ADN, NST- vật chất di truyền của tế bào

 

Bình luận (0)
GM
Xem chi tiết
VM
3 tháng 10 2017 lúc 20:00

Sự biệt hóa tế bào trong tiếng anh có nghĩa là Cellular Differentiation. Trong quá trình Nghiên cứu về di truyền học phát triển cá thể và tìm hiểu về cơ sở di truyền của sự phân hóa chúng ta tìm hiểu về khái niệm ( định nghĩa) về sự biệt hóa tế bào ( Phân hóa tế bào).

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TV
24 tháng 11 2016 lúc 21:05

Kích thước nhỏ đem lại nhiều ưu thế cho tế bào vi khuẩn :

- Vì kích thước nhỏ nên các loài vi khuẩn có tốc độ sinh trưởng rất nhanh, dẫn đến phân bào nhanh.

- Kích thước tế bào nhỏ thì việc vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong tế bào hoặc ra môi trường sẽ nhanh.

- Tỉ lệ s/v (diện tích/thể tích) lớn sẽ có khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường nhanh hơn.

 

Bình luận (0)
LZ
4 tháng 2 2017 lúc 21:13

Kích thước nhỏ đem lại ưu thế:
- Tỉ lệ S/V lớn => quá trình trao đổi chất nhanh chóng; tăng cường vận chuyển các chất trong tế bào
=> vi khuẩn sinh trưởng và sinh sản nhanh

Cấu tạo đơn giản đem lại những ưu thế:
- Có cấu tạo đơn giản nên khi gặp điều kiện bất lợi dễ kết bào xác để tồn tại
- Vật chất di truyền chỉ là axit nuclêic dạng trần; trạng thái đơn bội; không có màng bọc nên sinh sản nhanh bằng hình thức phân đôi; khi điều kiện sống thay đổi; vi khuẩn có thể bị đột biến thay đổi vật chất di truyền để thích nghi; tính trạng biểu hiện ra kiểu hình kể cả trội lặn nên quá trình chọn lọc tự nhiên dễ phát huy tác dụng.

Bình luận (0)
VH
20 tháng 2 2017 lúc 15:17

- Với tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ, tỉ lệ diện tích bề mặt trren thể tích lớn(S/V lớn) vì vậy diện tích bề mặt tiếp xúc với môi trường lớn thuận lợi cho quá trình trao đổi chất

Bình luận (0)
GH
Xem chi tiết
BT
28 tháng 10 2016 lúc 20:20

vì :

Vi khuẩn chỉ sinh sản vô tính (asexual reproduction), không sinh sản hữu tính (có tái tổ hợp di truyền). Cụ thể hơn, chúng sinh sản bằng cách chia đôi (binary fission), hay trực phân. Trong quá trình này, một tế bào mẹ được phân thành 2 tế bào con bằng cách tạo vách ngăn đôi tế bào mẹ.

Tuy nhiên, mặc dù không có sinh sản hữu tính, những biến đổi di truyền (hay đột biến) vẫn xảy ra trong từng tế bào vi khuẩn thông qua các hoạt động tái tổ hợp di truyền. Do đó, tương tự như ở các sinh vật bậc cao, kết quả cuối cùng là vi khuẩn cũng có được một tổ hợp các tính trạng từ hai tế bào mẹ. Có ba kiểu tái tổ hợp di truyền đã được phát hiện ở vi khuẩn:
1.biến nạp (transformation): chuyển DNA trần từ một tế bào vi khuẩn sang tế bào khác thông qua môi trường lỏng bên ngoài, hiện tượng này gồm cả vi khuẩn chết,
2.tải nạp (transduction): chuyển DNA của virus, vi khuẩn, hay cả virus lẫn vi khuẩn, từ một tế bào sang tế bào khác thông qua thể thực khuẩn (bacteriophage) và,
3.giao nạp (conjugation): chuyển DNA từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác thông qua cấu trúc protein gọi là pilus (lông giới tính).

Bình luận (1)
VH
20 tháng 2 2017 lúc 15:17

Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ, tỉ lệ diện tích bề mặt trren thể tích lớn(S/V lớn) vì vậy diện tích bề mặt tiếp xúc với môi trường lớn thuận lợi cho quá trình trao đổi chất => Sinh trưởng và phát triển nhanh.

Bình luận (0)
VM
3 tháng 10 2017 lúc 20:01

vi khuẩn la 1 loai co hích thước rất nhỏ, chỉ nhìn được dưới kính hiển vi( trừ 1 số loài có kích thước lớn)
Do đó tỉ lệ s/v lớn
dựa vào tỉ lệ s/v mà ban có thể biết được s tiếp xúc của vi khuẩn với môi trường
tỉ lệ này càng lớn thì cơ thể sẽ trao đổi chất nhanh các phản ứng sinh lí hoa sinh trong cơ thẻ nhanh sinh trưởng nhanh nhờ vậy vk có thể đạt tới 1 kích thước nhất đinh va có thể tiến hành sinh sản.

Bình luận (0)
RG
Xem chi tiết
NM
13 tháng 10 2016 lúc 20:12

Nếu loại bỏ thành tế bào của các vi khuẩn có thành khác nhau rồi cho vào nước thì các tế bào sẽ có cùng hình cầu. Lý do vì vai trò của thành tế bào là duy trì hình dạng của tế bào.

Bình luận (2)
ND
Xem chi tiết
NJ
5 tháng 11 2016 lúc 5:38

Gram (viết tắt G) là tên của nhà vi khuẩn học người Đan Mạch.Ông này đã dùng thuóc nhuộm đê nhuuộm màu và phân biệt hai nhóm vi khuẩn có cấu tạo khác nhau ( Chủ yếu là khác nhau ở thành tế bào ) Ở vi khuẩn G(+) sau khi nhuộm màu soi trên kính hiển vi chúng bắt màu tím-xanh,còn G(-) bắt màu hồng. Đây là phương pháp nhuộm màu phổ biến đến nay vẫn còn được sử dụng. Để nhớ ơn đến Christian Gram nên người ta đặt tên của phương pháp nhuộm màu này là nhuộm Gram.

Bình luận (0)