Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á

AV
Xem chi tiết
KN
23 tháng 2 2022 lúc 8:24

Tham khảo:

b) Về kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng:

- Kinh tế:

+ Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á ⟶ tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.

+ Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.

+ Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý...với các nước.

⟹ Vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

- Văn hóa – xã hội: có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các quốc gia trong khu vực ⟶ tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

- An ninh - quốc phòng: nước ta nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á, khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.

 

Bình luận (0)
N2
23 tháng 2 2022 lúc 8:25

refer:

Thuận lợi:

– Vị trí địa lí đã tạo điều kiện cho nước ta phát triển kinh tế toàn diện.

– Dễ dàng mở rộng giao lưu và hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới.

– Tạo điều kiện cho nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, tạo điều kiện phát triển rừng.

Khó khăn: 

- Vị trí này cùng làm cho nước ta rất lắm thiên tai và phải chú ý tới việc bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm, chống sự xâm nhập về chủ quyền vùng đất, vùng biển, vùng trời.

Bình luận (0)
KS
23 tháng 2 2022 lúc 8:27

tham khảo

Thuận lợi:

– Vị trí địa lí đã tạo điều kiện cho nước ta phát triển kinh tế toàn diện.

– Dễ dàng mở rộng giao lưu và hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới.

– Tạo điều kiện cho nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, tạo điều kiện phát triển rừng.

Khó khăn: 

- Vị trí này cùng làm cho nước ta rất lắm thiên tai và phải chú ý tới việc bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm, chống sự xâm nhập về chủ quyền vùng đất, vùng biển, vùng trời.

Bình luận (0)
P8
Xem chi tiết
LS
27 tháng 12 2021 lúc 20:38

Tham khảo

- Khu vực Tây Nam Á phần lớn nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hải kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ => Mưa ít, khô.
- Ngoài ra, địa hình Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên tuy nằm sát biển ở nhiều nơi nhưng khí hậu vẫn nóng và khô, mưa ít.

Bình luận (0)
MH
27 tháng 12 2021 lúc 20:38

Tham khảo

- Khu vực Tây Nam Á phần lớn nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hải kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ => Mưa ít, khô.
- Ngoài ra, địa hình Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên tuy nằm sát biển ở nhiều nơi nhưng khí hậu vẫn nóng và khô, mưa ít.

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
NT
21 tháng 12 2021 lúc 21:46

Bởi vì Ấn độ có nền nông nghiệp sản xuất lúa phát triển mạnh hàng đầu thế giới

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
LL
21 tháng 12 2021 lúc 21:14

1.D

2.C

TK

3.

Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á

a, Thuận lợi:

- Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú :

+ Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ...

+ Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng, các nguồn năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt...) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.

b, Khó khăn:

- Thiên nhiên châu Á cũng gây nhiều khó khăn cho con người:

Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc.

Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt... thường xảy ra ờ các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.



 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PG
10 tháng 12 2021 lúc 7:29

Nông nghiệp:

- Có 2 khu vực có cây trồng vật nuôi khác nhau: khu vực gió mùa ẩm và khu vực khí hậu lục địa khô hạn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất:

   + Lúa gạo: 93% sản lượng thế giới

   + Lúa mì: 39% sản lượng thế giới

- Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo

- Thái Lan, Việt Nam đứng thứ nhất và thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo.

- Vật nuôi cũng đa dạng:

   + Vùng khí hậu ẩm ướt: trâu, bò, lợn, gà, vịt,..

   + Vùng khí hậu tương đối khô hạn: dê, bò, ngựa, cừu,...

   + Ở Bắc Á thuộc vùng khí hậu lạnh, vật nuôi quan trọng nhất là tuần lộc.

Công nghiệp

- Hầu hết các nước châu Á đều ưu tiên phát triển công nghiệp.

- Công nghiệp bao gồm công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến; các ngành rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều.

- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan,..

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm,...) phát triển ở hầu khắp các nước.

Dịch vụ: 

- Ngày nay hoạt động dịch vụ rất được các nước coi trọng, đặc biệt các nước có trình độ phát triển cao: Nhật, Hàn Quốc, Singapo.

- Châu Á rộng lớn với nhiều danh lam thắng cảnh, văn hóa đa dạng tạo tiền đề cho du lịch phát triển mạnh mẽ.

Bình luận (0)
H24
10 tháng 12 2021 lúc 8:40

Nông nghiệp:

- Có 2 khu vực có cây trồng vật nuôi khác nhau: khu vực gió mùa ẩm và khu vực khí hậu lục địa khô hạn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất:

   + Lúa gạo: 93% sản lượng thế giới

   + Lúa mì: 39% sản lượng thế giới

- Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo

- Thái Lan, Việt Nam đứng thứ nhất và thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo.

Bình luận (0)
MD
10 tháng 12 2021 lúc 14:25

Tham khảo

Nông nghiệp:

 

- Có 2 khu vực có cây trồng vật nuôi khác nhau: khu vực gió mùa ẩm và khu vực khí hậu lục địa khô hạn.

 

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất:

 

   + Lúa gạo: 93% sản lượng thế giới

 

   + Lúa mì: 39% sản lượng thế giới

 

- Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo

 

- Thái Lan, Việt Nam đứng thứ nhất và thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
NN
15 tháng 11 2021 lúc 14:00

1C 

3C

4A

5B

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
TB
10 tháng 11 2021 lúc 21:57

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ. đời sống nhân dân vô cùng cực khó. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất... Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết