ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức của tụ điện
ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức của tụ điện
Ba tụ C1 = 3 nf C2 = 2 nf C3 = 20nf mắc như hình vẽ trên nối bộ tụ với hiệu điện thế 30v tụ C1 bị đánh thủng tìm hiệu điện thế thế và điện tích trên tụ C1
C10,12 giải chi tiết
Hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế giới hạn: C1 = 0,5nF,
C2 =1,5nF; Ugh1 =Ugh2 =3600V. Tìm hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ khi ghép hai tụ nối tiếp với nhau.
Gọi hiệu điện thế hai bộ tụ là $U_1,U_2$
Ta có :
$U_1 + U_2 = U$
$C_1.U_1 = C_2.U_2 $
Suy ra: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{C_2}{C_1}=\dfrac{1,5}{0,5}=3\)
Suy ra: \(U_1=\dfrac{3}{4}U;U_2=\dfrac{1}{4}U\)
Ta có :
$U_1 ≤ U_{gh1} ⇔ \dfrac{3}{4}U ≤ 3600 ⇔ U ≤ 4800(V)$
$U_2 ≤ U_{gh2} ⇔ \dfrac{1}{4}U ≤ 3600 ⇔ U ≤ 14400(V)$
Suy ra :
hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ khi ghép hai tụ nối tiếp với nhau là 4800V
Cho mạch: \(C_1=2\mu F,C_2=4\mu F,C_3=C_4=6\mu F,U=120V\)
a) Tính \(C_b\)
b) Tính hiệu điện thế và điện tích mỗi tụ
(C1//C2//C3)ntC4
a) Cb = 4 \(\mu\)F
b) U4 = 80 (V); Q4 = Qb = 4,8.10-4 (C)
U1 = U2 = U3 = 40 (V) ...
Cho mạch điện như hình. Trong đó các tụ điện có điện dung: C1=C3=2C0; C2=C4=C0. Ban đầu mắc vào hai đầu A,B một hiệu điện thế không đổi U, sau đó tháo nguồn ra rồi mắc vào hai điểm M,N. Hãy tính hiệu điện thế giữa A,B. Biết rằng trong cả hai lần mắc điện thế các điểm A,B,M,N thỏa mãn: VA>VB; VM>VN.
Một tụ điện phẳng trong không khí có điện dung là 5μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1,5mm thì điện trường giữa hai bản là điện trường đều có cường độ điện trường là 4000 V/m. Năng lượng điện trường của tụ là bao nhiêu?
Chỉ cần áp dụng
W=Q2/2C=CU2/2
Còn hiệu điện thế của tụ thì: U=Ed
<=> W=C(Ed)2/2
Một tụ điện phẳng có điện dung C=100μF, được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Tính năng lượng của tụ lúc này?
ta có : \(W=\dfrac{1}{2}CU^2=\dfrac{1}{2}100.10^{-6}\left(50\right)^2=0,125\)