Bài 51. Nấm

NO
Xem chi tiết
MX
2 tháng 5 2016 lúc 7:58

Nấm vốn là một loài chân khuẩn háo khí, bản thân chúng không có chất diệp lục, không giống như các loài cây khác nói chung phải dựa vào quang hợp để sản xuất ra các chất hữu cơ cung cấp cho nhu cầu sinh trưởng của bản thân, mà là dựa vào các sợi khuẩn để phân giải và hấp thụ những chất hữu cơ và khoáng chất có sẵn để sinh trưởng. Do mầm có cơ năng sinh lý và cấu tạo đặc biệt như vậy cho nên chúng không cần ánh sáng mặt trời mà vẫn sinh trưởng được

Bình luận (0)
DC
2 tháng 5 2016 lúc 8:35

Nấm vốn là một loài chân khuẩn háo khí, bản thân chúng không có chất diệp lục, không giống như các loài cây khác nói chung phải dựa vào quang hợp để sản xuất ra các chất hữu cơ cung cấp cho nhu cầu sinh trưởng của bản thân, mà là dựa vào các sợi khuẩn để phân giải và hấp thụ những chất hữu cơ và khoáng chất có sẵn để sinh trưởng. Do mầm có cơ năng sinh lý và cấu tạo đặc biệt như vậy cho nên chúng không cần ánh sáng mặt trời mà vẫn sinh trưởng được

Bình luận (0)
NB
9 tháng 5 2016 lúc 15:12

Vì nấm sống hoại sinh nên không cần ánh sáng,nhưng nếu có ánh sáng thì nấm cũng không hấp thụ được vì nấm không có diệp lụcha

Bình luận (0)
SJ
Xem chi tiết
LV
2 tháng 5 2016 lúc 21:17

Giống nhau: 
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục. 

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh. 

* Khác nhau: 

Vi khuẩn 

Đặc điểm 
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào. 

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể 

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh. 

Nấm 

Đặc điểm 

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. 

Sinh sản: Bằng bào tử. 

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

TICK nha!leuleu

Bình luận (0)
TA
3 tháng 5 2016 lúc 19:43

 Giống nhau: 
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục. 

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh. 

* Khác nhau: 

Vi khuẩn 

Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào. 

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể 

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

Nấm 

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. 

Sinh sản: Bằng bào tử. 

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

Tick cho cái oho

Bình luận (0)
TA
2 tháng 5 2016 lúc 15:50

Giống nhau: 
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục. 

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh. 

* Khác nhau: 

Vi khuẩn 

Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào. 

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể 

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

Nấm 

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. 

Sinh sản: Bằng bào tử. 

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PK
5 tháng 5 2016 lúc 8:17

Mình giúp bạn nhé !

- Phần mũ nấm là cơ quan sinh sản

- Mũ nấm nằm trên cuống nấm.

- Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử.

- Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
NT
5 tháng 5 2016 lúc 21:47

Vì trời ẩm thấp nên trời mưa sẽ mọc nhiều nấm.

Bình luận (0)
CM
5 tháng 5 2016 lúc 21:49

đày đủ một tí bn ui, cô mk bảo câu này 4 đ nên hơn 5 dòng cơ............

Bình luận (0)
MV
6 tháng 5 2016 lúc 5:45

Bản thân nấm không sản xuất ra chất dinh dưỡng, chúng chỉ có thể lợi dụng những sợi khuẩn xâm nhập vào trong đất hoặc trong các thân cây, cỏ mục để hút các chất dinh dưỡng có sẵn để duy trì cuộc sống của chúng. Vì vậy nấm thường sinh trưởng ở những nơi ẩm thấp, nóng và giàu chất hữu cơ.

banhquahọc tốt nha Công chúa ban mai

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
MV
14 tháng 5 2016 lúc 19:32

Để phân biệt được nấm ăn được và nấm độc: Không ăn nấm sặc sỡ, có mùi hắc, không ăn nấm quá non hay quá già, không ăn nấm có chảy sữa...

Bình luận (0)
HH
14 tháng 5 2016 lúc 20:56

để phân biệt được nấm lành và nấm độc thì  có nhiều kinh nhiệm về các cơ sở nghiên cứu :không ăn nấm sặc sở,có mùi hắc,không ăn nấm quá non hoặc quá già,không ăn nấm có chảy sữa...tuy nhiên nhưng có rất nhiều trường hợp ngoại lệ như nấm có màu sắc và hình dạng như nấm thường.Vì thế rất khó nhận biết được nấm độc hay nấm thường nếu không có đủ kiến thức  .Vì thế chúng ta hãy cố gắng tìm hiểu các loại nấm.

Bình luận (0)
MK
15 tháng 5 2016 lúc 15:01

 Dưới đây là một số loại nấm độc nhưng có hình dạng giống nấm thường:
Nấm đen nhạt: Còn gọi là nấm xanh đen, nấm bìu. Loại này quả nấm thường có màu xanh ôliu hay xanh đen, phiến nấm màu trắng, cuống và vòng màu trắng, chân cuống nấm phình dạng củ. Thịt nấm mềm màu trắng, khi non có mùi thơm ngọt, già thì có mùi khó chịu. Nấm thường mọc đơn độc hoặc thành cụm ở trên mặt đất rừng hoặc bãi cỏ. Đây là loại nấm cực độc, chỉ khoảng 30g nấm (một miếng nhỏ bằng ngón tay út) cũng đủ giết chết một người trưởng thành.

Hỏi đáp Sinh học

Nấm tán trắng: Quả nấm màu trắng, đôi khi ở giữa có màu vàng bẩn, bề mặt khi thời tiết khô thì nhẵn bóng, khi trời ẩm thì ướt và dính. Phấn nấm màu trắng, đường kính khoảng 5 - 10cm, cuống và vòng cũng màu trắng, chân phình dạng củ. Loại này hay mọc ở ven rừng, ven đường hoặc trên bãi cỏ. Loại này cũng rất độc và đặc biệt là hình thức rất dễ khiến người ta nhầm. Đã có nhiều người ăn và tử vong vì loại nấm này.

Hỏi đáp Sinh học

Nấm đỏ: Quả nấm có màu đỏ rực hay đỏ cam, màu sắc có thể nhạt dần sau mưa, có phủ những vảy màu trắng, đường kính từ 10 - 15cm, cuống và vòng màu trắng hoặc vàng, chân phình dạng củ, thịt nấm trắng không có mùi vị đặc biệt. Nấm mọc đơn độc hoặc thành cụm. Loại nấm này trông rất đẹp còn được gọi là nấm bay, nấm vũ trụ, có nơi còn gọi là nấm ruồi vì dùng làm bả diệt ruồi.

Hỏi đáp Sinh học

Chúc học tốt

 

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
H24
14 tháng 5 2016 lúc 12:50

Các loại nấm độc như : nấm kí sinh , nấm độc đỏ , nấm độc đen , nấm lim , nấm độc tán trắng , nấm độc trắng hình tròn , nấm mũ khía nâu xám , nấm ô tán trắng phiến xanh ,..........

Bình luận (0)
MR
14 tháng 5 2016 lúc 14:10

Bài 51. Nấm                                                              Bài 51. Nấm

Bình luận (0)
HG
14 tháng 5 2016 lúc 14:28

Nấm độc tán trắng (Amanita verna)

nam-1-JPG-1876-1427422851.jpg

Nấm độc tán trắng.

Nấm độc tán trắng (Amanita verna) thường mọc thành từng từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác. Mũ nấm màu trắng và bề mặt mũ nhẵn bóng. Lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành, mũ nấm phẳng và có đường kính khoảng 5-10 cm. Khi, già mép mũ có thể cụp xuống. Phiến nấm và cuống nấm có màu trắng, phần cuống có dạng màng ở trên gần sát với mũ, chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm mềm, màu trắng và mùi thơm dịu. Loại nấm này chứa amanitin (amatoxin) có độc tính cao.

Nấm độc trắng hình nón (Amanita virosa)

nam-2-7416-1427422851.jpg

Nấm độc trắng hình nón.

Cây nấm có hình dạng gần giống nấm độc tán trắng, mang đặc điểm phân bố và độc tố tương tự. Mũ nấm trắng, bề mặt nhẵn bóng, lúc non đầu tròn hình trứng, mép khum đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành, mũ nấm thường khum hình nón với đường kính khoảng 4-10 cm. Thịt nấm mềm, màu trắng và có mùi khó chịu.

Nấm mũ khía nâu xám (Inocybe fastigiata hoặc Inocybe rimosa)

nam-3-1903-1427422851.jpg

Nấm mũ khía nâu xám

Mũ nấm hình nón đến hình chuông, đỉnh nhọn, có các sợi tơ màu từ vàng đến nâu, tỏa ra từ đỉnh mũ xuống mép mũ nấm. Khi già, mép mũ nấm bị xẻ ra thành các tia riêng rẽm, đường kính mũ nấm khoảng 2-8cm. Phiến nấm lúc non mau hơi trắng, gắn chặt vào cuống nấm và khi già có màu xám hoặc nâu tách rời khỏi cuống nấm. Cuống nấm có màu từ hơi trắng đến vàng nâu, dài 3-9cm, không có vòng cuống. Thịt nấm màu trắng và chứa độc tố muscarin.

Nấm ô tán trắng phiến xanh (Chlorophyllum molybdites)

nam-2826-1427422851.jpg

Nấm ô tán trắng phiến xanh.

Loài nấm này mọc thành cụm hoặc đơn chiếc ở ven chuồng trâu bò, trên bãi cỏ, ruộng ngô và một số nơi khác. Lúc còn non, mũ nấm hình bán cầu dài, màu vàng nhạt, có các vảy nhỏ màu nâu nhạt hoặc xám nhạt. Khi trưởng thành, mũ nấm hình ô hoặc trải phẳng, màu trắng, đường kính 5-15 cm. Trên bề mặt mũ nấm có các vảy mỏng màu nâu bẩn, vảy dày dần về đỉnh mũ. Phiến nấm (mặt dưới mũ nấm) lúc non có màu trắng, lúc già có ánh màu xanh nhạt hoặc xanh xám, nấm càng già màu xanh càng rõ. Cuống nấm màu từ trắng đến nâu hoặc xám, có vòng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống không phình dạng củ và không có bao gốc. Thịt nấm trắng, có độc tính thấp và chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa.

Các dấu hiệu nhận diện nấm độc

- Nấm có đủ mũ, phiến nấm, cuống, vòng cuống và bao gốc thường là nấm độc.

- Bên trong thân cây nấm màu hồng nhạt, mũ nấm màu đỏ có vảy trắng, sợi nấm phát sáng trong đêm là nấm độc.

- Bộ phận độc nằm trong toàn bộ thể quả nấm (mũ, phiến, vòng, cuống, bao gốc nấm). Độc tố thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng của nấm, trong môi trường đất đai, khí hậu.

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
PA
14 tháng 5 2016 lúc 21:56
Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lụcSinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo hai hình thức kí sinh và hoại sinh.

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
HG
15 tháng 5 2016 lúc 7:19

Có cài j đâu mak lựa vs chọn

Bình luận (0)
PL
15 tháng 5 2016 lúc 13:10

- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục. 

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.

Bình luận (1)
PV
Xem chi tiết
NH
17 tháng 5 2016 lúc 13:35

nấm độc nhất thế giới đó pạn

Bình luận (0)
HN
17 tháng 5 2016 lúc 15:38

đây là một trong số những loài nấm độc nhất thế giới. nó có tên là 'nấm đôi cánh thiên thần (Angel Wing) , tên khoa học là Pleurocypella porigens ' , thường mọc ở Bắc bán cầu .đã có thời gian nó được coi là thực phẩm nhưng đến năm 2004 gần 60 người nhật bản bị ngộ độc vì ăn chúng (thì ta đã kết luận đó là nấm độc).các nhà khoa học hiện chưa thể xác định hết các chất độc của loại nấm này
 

Bình luận (0)
NM
17 tháng 5 2016 lúc 16:11

Hình ảnh trên là hình ảnh của nấm cánh thiên thần, tên khoa học là Pleurocybella porrigens, sở dĩ có cái nên như thế bởi theo lời đồn, khi ăn phải loại nấm này bạn có khả năng "được" hóa thành thiên thần, linh hồn lên thiên đàng mãi mãi. Từng có thời gian chúng được coi là loài nấm ăn được nhưng điều đó đã thay đổi vào năm 2004 khi gần 60 người Nhật Bản bị ngộ độc sau khi ăn chúng, trong đó 17 người đã chết. Độc tính trong loài nấm này chưa được phát hiện hết nhưng có một axit amin có trong nấm cánh thiên thần đã được xác định có thể tiêu diệt các tế bào não của động vật, đây cũng là loại nấm được cho là có chứa chất độc giết người xyanua.

ĐÂY ĐƯỢC COI LÀ 1 TRONG SỐ NHỮNG LOÀI NẤM ĐỘC NHẤT THẾ GIỚI ĐÓbucqua

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NB
21 tháng 5 2016 lúc 10:18

Nấm có 3 hình thức sinh sản: 
- sinh sản tử cơ quan sinh trưởng: Nấm hình thành các dạng bào tử: bào tử hậu (Chlamydospore), bào tử phấn (Oidium), bào tử chồi (Blastospore), bào tử khí (Arthrospore). 
- Sinh sản Vô tính: 
+ Sinh sản vô tính nội sinh: bào tử vô tính được hình thành bên trong cơ quan sinh sản vô tính là bọc. Kiểu này tạo 2 loại bào tử: 
Bào tử bọc không có lông roi 
Bào tử động có 2 lông roi di động được 
+ Sinh sản vô tính ngoại sinh: cơ quan sinh sản là cành bào tử phân sinh (conidiophore) và tạo ra các bào tử phân sinh (conidium) ở bên ngoài 
Cành bào tử phân sinh có cấu tạo và hình thái rất khác nhau: đơn bào, đa bào, phân nhánh hoặc không phân nhánh, có thể mọc riêng rẽ hoặc thành cụm; có thể hình thành trên hoặc trong 3 loại cấu trúc là bó cành, đĩa cành và quả cành. 
Bào tử phân sinh: đa dạng 
Số tế bào:đơn bào, đa bào 
Hình dạng: cầu/trứng, nụ sen, trăng khuyết, hạt dưa, quả mướp, đuôi chuột, lựu đạn... 
Màu sắc: trong, màu đâm 
Cách hình thành: đơn độc, chuỗi... 
- Sinh sản hữu tính của nấm: 
Rất phức tạp, là hiện tượng phối giao giữa các tế bào giao tử hoặc các bộ phận sinh sản đặc biệt của nấm với nhau theo kiểu đẳng giao và bất đẳng giao. 
Sinh sản hữu tính ĐẲNG GIAO. 
Đẳng giao di động: là quá trình giao phối giữa 2 giao tử có hình dạng kích thước hoàn toàn giống nhau, là các bào tử động có lông roi di động được để thành hợp tử (zygote). 
Đẳng giao bất động: là quá trình tiếp hợp giữa tế bào của 2 sợi nấm hoàn toàn giống nhau về hình dạng và kích thước tạo thành bào tử tiếp hợp (zygospore). 
Sinh sản hữu tính BẤT ĐẲNG GIAO 
Nấm sinh sản bằng các cơ quan sinh sản khác nhau cả về hình thái và chức năng. Các ngành nấm khác nhau tạo ra các bào tử hữu tính khác nhau: 
Ngành nấm trứng 
Ngành nấm túi 
Ngành nấm đảm 
Nấm trứng: Trên sợi nấm sinh ra các cơ quan sinh sản riêng biệt là bao trứng (oogonium) và bao đực (antheridium). 
Sau khi phối giao thì toàn bộ nhân và chất tế bào của bao đực dồn sang bao trứng thụ tinh và hình thành một bào tử trứng (oospore) 
Sinh sản hữu tính của nấm túi: Cơ quan sinh sản là bao đực (antheridium) và bao cái (ascogonium=carpogonium). 
Sự phối giao: bao cái hình thành vòi bao cái (trichogyne) tiếp xúc với bao đực. Nhân từ bao đực chuyển sang bao cái. Hình thành sợi sinh túi (ascogenous hyphae) trên bao cái 
Sự hình thành túi và bào tử túi: 
Trên sợi sinh túi: hình thành móc (crozier), tế bào mẹ túi (ascus mother cell). Trên tế bào mẹ túi, nhân đực và nhân cái (đều là đơn bội ) hợp nhân (hạch phối) để tạo thành nhân lưỡng bội. 
Sinh sản hữu tính của nấm túi: Sự hình thành túi và bào tử túi: 
Trên tế bào mẹ túi: nhân lưỡng bội phân bào giảm nhiễm + nguyên nhiễm 1 lần để tạo 8 bào tử hữu tính gọi là bào tử túi (ascospore); tế bào mẹ túi trở thành túi (ascus). 
Sinh sản hữu tính của nấm đảm: Không có cơ quan sinh sản riêng biệt mà cơ quan sinh sản là đảm được hình thành trên sợi nấm hai nhân. 
Đảm là một tế bào hai nhân đơn bội. Nhân đơn bội hạch phối thành nhân nhị bội rồi giảm nhiễm tạo 4 nhân đơn bội và hình thành 4 bào tử hữu tính gọi là bào tử đảm

Bình luận (0)
QD
21 tháng 5 2016 lúc 10:21

SỰ SINH SẢN CỦA NẤM - Sinh sản hữu tính quá trình sinh sản có sự thụ tinh, kết hợp nhân của hai giao tử khác tính tạo thành hợp tử, sau đó nhân lưỡng bội phân chia giảm nhiễm để hình thành các bào tử hữu tính. Dựa vào cách thụ tinh, có thể phân biệt các loại bào tử hữu tính: bào tử noãn, bào tử tiếp hợp, bào tử túi, bào tử đảm. Quá trình phát sinh các bào tử hữu tính về nguyên tắc bao giờ cũng kèm theo trước đó sự thụ tinh và tiếp theo sự phân chia giảm nhiễm của nhân. (Bùi Xuân Đồng, 1977). Sự sinh sản hữu tính có sự kết hợp nhân của hai giao tử khác tính. Vì vậy, các :

+ Kết hợp chất nguyên sinh (plasmogamy);

+ Kết hợp nhân (caryogamy);

+ Phân bào giảm nhiễm (meiosis).

Sự sinh sản hữu tính khác nhau tuỳ theo các nhóm nấm

Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org/document/2115483-su-sinh-san-cua-nam-pot.htm

 

Bình luận (0)
BC
21 tháng 5 2016 lúc 14:10

-Nấm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

-Sinh sản vô tính khi điều kiện môi trường thuận lợi. Còn sinh sản hữu tính thì vào lúc môi trường kém thuận lợi 

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
PL
3 tháng 6 2016 lúc 16:32

Nấm răng quỷ

Cái tên bắt nguồn từ hình dạng của nấm. Chất lỏng màu đỏ lấm tấm trên bề mặt nấm trông giống như máu rỉ ra trên răng. Nấm răng quỷ có khả năng kháng khuẩn tốt.

Bình luận (0)
PT
3 tháng 6 2016 lúc 16:57

Những giọt chất lỏng dính và có màu đỏ chảy ra từ loài nấm này khiến người ta liên tưởng đến những giọt máu. Nhờ vào đặc điểm này, chúng được đặt tên là nấm răng chảy máu. Loài nấm này còn được gọi là nấm "răng quỷ" hoặc một cái tên đánh lừa thị giác khác là nấm "kem và dâu. (hic,nhìn nấm này đẹp ghê.mỗi tội độc ko ăn đc)haha

Bình luận (0)
DB
4 tháng 6 2016 lúc 9:50

. Nấm chảy máu Hydnellum pecki

 

Những loại nấm kỳ lạ nhất thế giớiNhững loại nấm kỳ lạ nhất thế giới 

 

Nấm chảy máu được tìm thấy ở trong rừng lá kim Bắc Mỹ, ngày nay chúng đã xâm lấn sang châu Âu, Hàn Quốc, Iran. Những chất lỏng màu đỏ như máu thoát ra qua các lỗ nhỏ trên mũ nấm như một kiểu bài tiết đặc biệt của loài nấm này.

 

Những loại nấm kỳ lạ nhất thế giới 

 

 

Những loại nấm kỳ lạ nhất thế giới 

 

Bình luận (7)