Kính lúp dùng để làm gì
Kính lúp dùng để làm gì
Kính lúp được sử dụng để quan sát rõ hơn các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát
giúp mình bài 67 với ạ
Một người dùng kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ, vật đặt cách kính 8cm. a. Tính tiêu cự của kính lúp trên b. Dựng ảnh của vật qua kính. (Biểu diễn vật cách 1 mũi tên vuông góc với trục chính, không cần vẽ đúng tỉ lệ) c. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Biết ảnh cao gấp 5 lần vật
Câu 1.Tỉ số giữa vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến thế so với tỉ số HĐT cuộn dây tương ứng là: \(\dfrac{N_1}{N_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)
Câu 2: Đặc điểm của thấu kính hội tụ
- Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa, được làm bằng vật liệu trong suốt
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
Đặc điểm của thấu kính phân kì:
- Thấu kính phân kì là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa
- Thấu kính phân kì là thấu kính mà khi chùm tia tới song song vuông góc với mặt của thấu kính sẽ cho chùm tia khúc xạ ló ra phân kì
Câu 3:
Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
Tia sáng tới song song với trục chính, tia ló có phương đi qua tiêu điểm.
Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới.
Tia tới có phương đi qua tiêu điểm, tia ló có phương song song với trục chính
Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.
Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
Câu 4:
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
Một kính lúp có số bội giáp là 5x a, Kính lúp là thấu kính gì ? b, Tính tiêu cự của kính lúp
a. Kính lúp là thấu kính hội tụ, dùng để phóng đại hình ảnh lên nhiều lần.
b. Ta có công thức tính số bọi giác: \(G=\dfrac{25}{f}\) và \(f\) là tiêu cự của kính lúp. Kính nầy có bội giáp là \(5x\) là số bội là 5
Nên từ đó ta có: \(G=\dfrac{25}{f}\Rightarrow f=\dfrac{25}{G}=\dfrac{25}{5}=5\left(cm\right)\)
Mik cần gắp mai thi rồi
a. Tiêu cự của kính: \(f=\dfrac{25}{G}=\dfrac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\)
Bạn tự vẽ hình nha.
b. \(h=6mm=0,6cm\)
Ta có: \(d< f\left(10< 12,5\right)\Rightarrow\) ảnh tạo được là ảnh thật.
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12,5}=\dfrac{1}{50}\Rightarrow d'=50cm\)
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow h'=\dfrac{h\cdot d'}{d}=\dfrac{0,6\cdot50}{10}=3\left(cm\right)\)
Tại sao người ta không dùng thấu kính có tiêu cự 25cm để làm kính lúp
dùng 1 kính lúp có độ bội giác G = 1,5x để quan sát 1 vật nhỏ thì thấy ảnh cao gấp 3 lần vật. tìm khoảng cách từ ảnh đến vật
Tiêu cự vật:
\(G=1,5x=\dfrac{25}{f}\Rightarrow f=\dfrac{25}{1,5}=\dfrac{50}{3}\)
Mà ảnh cao gấp 3 lần vật.
\(\Rightarrow\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow d'=3d\)
Khoảng cách từ vật đến ảnh:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{50}{3}}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{3d}\)
\(\Rightarrow d=\dfrac{200}{9}cm\Rightarrow d'=\dfrac{200}{3}cm\)
Khoảng cách từ ảnh đến vật:
\(d'-d=\dfrac{200}{3}-\dfrac{200}{9}=\dfrac{400}{9}=44,44cm\)
Dùng thấu kính phân kì để làm kính lúp được không ?vì sao?
Dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì: a. Người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu?Dựng ảnh? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật?