tại sao có hiện tượng tỉa cành tự nhiên
tại sao có hiện tượng tỉa cành tự nhiên
Các cành không tiếp xúc được với ánh sáng, không quang hợp được
Các cành không tiếp xúc được với ánh sáng, không quang hợp được
Các cành không tiếp xúc được với ánh sáng, không quang hợp được
Ứng dụng ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên Đời sống sinh vật trong sản xuất và đời sống của con người?
Ứng dụng ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên Đời sống sinh vật trong sản xuất và đời sống của con người?
+ Thực vật:- Ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường cao.
- Ở vùng ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ thấp cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân cây có các lớp bần cách nhiệt, có vảy mỏng bao bọc chồi lá
+ Động vật:
- Sống ở vùng lạnh: có lông dày dài, kích thước cơ thể lớn hơn
- Sống ở vùng nóng: có lông thưa và ngắn, kích thước cơ thể nhỏ
Độ ẩm không khí ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá.
Tại sao có những cây lại thích ở trong bóng râm và có những cây lại thích ở ngoài nắng ảnh
Tham khảo
Trong quá trình tiến hóa, có những loại cây tìm cách vươn lên cao để lấy ánh sáng vì thế chúng cao. Có những loại cây không thể vươn lên được để lấy ánh sáng vì thế chúng phải tiến hóa để thích nghi dần với môi trường sống ít ánh sáng và từ đó chúng thích bóng râm.
Đây là 1 số kiến thức lý thuyết SINH 9, BÀI 43+44.
Anh gửi các bé lớp 9 tham khảo!
Mong là hỗ trợ ít nhiều cho các em!
1,tại sao 1 số thực vật ôn đới thường rụng lá về mùa đông?
2,thực vật sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn như thế nào?ý nghĩa của các đặc điểm thích nghi đó
Câu 1:
* Một số thực vật ôn đới thường rụng lá về mùa đông vì:
- Lá cây giữ chức năng hô hấp, cũng như quang hợp thường xuyên, bên cạnh đó lá cây còn để cây thoát hơi nước. Vào mùa thu và mùa đông, lượng nước mưa ít, điều này dẫn đến lượng nước dự trữ trong cây không thể đủ để cung cấp cho toàn bộ cây, cũng như cung cấp cho lá thoát hơi nước. Đồng thời sang thu, nhiệt độ hạ thấp, hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cùng với không khí lại khô hanh, dẫn đến khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém.
- Tổng bề mặt diện tích lá trên cây khá lớn, nếu cứ để lá thoát hơi nước như vậy thì cây sẽ hết dần lượng nước dự trữ để sóng trong mùa đông và chết. Quy luật tất yếu là buộc phải để lá rụng hết trong mùa thu và mùa đông thì cây mới còn nước để sống tiếp
- Mưa tuyết dày đặc trên các tán lá sẽ làm cây phải chịu sức nặng khá lớn của tuyết. Một số cành có thể gục gãy, hoặc quá lạnh do phải chịu đựng băng tuyết. Nên để thích nghi mới điều kiện, bề mặt lá cây phải hạn chế hết mức để không thể chứa băng tuyết đọng trên thân cây. Bởi vậy cởi bỏ lớp lá cây là cách cây cối bảo vệ mình trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
- Lá cây rụng vào mùa đông là để cây xanh loại bớt các muối khoáng dư thừa đã được tích tụ suốt mùa hè. Nước tích cực bay hơi từ lá cây. Đồng thời rễ cây hút nước liên tục để thế lượng nước vào chỗ lá cây thoát ra, đây chính là các muối khoáng hòa tan. Một phần muối giữ lại để nuối cây, phần còn lại dược tích trữ trong các tết bào lá cây. Muối khoáng tồn đọng lâu ngày làm gián đoạn hoạt động của lá. Như kiểu thoái hóa, lá gì thì rụng khỏi cây, một sự thay thế lá mới, duy trì sự sống mới cho thực vật.
2,
Thực vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nư sự thoát hơi nước đồng thời tăng cường giữ giữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể một số loài cây rút ngắn chu kỳ sinh trưởng cho phù hợp với thời kỳ có mưa ngắn ngủi trong năm một số khác lá Biên Thành gai, hai lá bọc xác để hạn chế sự thoát hơi nướcCâu 2:
Sự thích nghi của thực vật ở đới hoang mạc
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.
- Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.
- Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ.
- Phần lớn các loài cây có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
loài cá chép có giới hạn chịu đựng rộng hơn loài cá rô phi . Loài cá chép thích hợp với khí hậu miền Bắc hơn , còn loài cá rô phi thích hợp với khí hậu miền Nam hơn.
Câu 1
Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?
A
Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
B
Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
C
Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.
D
Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
Câu 2
Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?
A
Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
B
Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
C
Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
D
Hạn sự thoát hơi nước.
Câu 3
Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì?
A
Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.
B
Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
C
Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
D
Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
Câu 4
Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?
A
00- 400.
B
100- 400.
C
200- 300.
D
250-350.
Câu 5
Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 400C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các loại cây xanh diễn ra như thế nào?
A
Các hạt diệp lục được hình thành nhiều.
B
Quang hợp tăng – hô hấp tăng.
C
Quang hợp giảm.– hô hấp tăng.
D
Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ.
Câu 6
Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là:
A
Có chi dài hơn.
B
Cơ thể có lông dày và dài hơn (ở thú có lông).
C
Chân có móng rộng.
D
Đệm thịt dưới chân dày.
Câu 7
Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A
Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B
Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C
Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
D
Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.
Câu 8
Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A
Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B
Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C
Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường.
D
Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
Câu 9
Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?
A
Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.
B
Lá và thân cây tiêu giảm.
C
Cơ thể mọng nước, bản lá rộng.
D
Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.
Câu 10
Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào?
A
Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.
B
Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển.
C
Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.
D
Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.
Câu 1
Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?
A
Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
B
Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
C
Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.
D
Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
Câu 2
Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?
A
Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
B
Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
C
Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
D
Hạn sự thoát hơi nước.
Câu 3
Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì?
A
Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.
B
Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
C
Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
D
Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
Câu 4
Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?
A
00- 400.
B
100- 400.
C
200- 300.
D
250-350.
Câu 5
Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 400C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các loại cây xanh diễn ra như thế nào?
A
Các hạt diệp lục được hình thành nhiều.
B
Quang hợp tăng – hô hấp tăng.
C
Quang hợp giảm.– hô hấp tăng.
D
Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ.
Câu 6
Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là:
A
Có chi dài hơn.
B
Cơ thể có lông dày và dài hơn (ở thú có lông).
C
Chân có móng rộng.
D
Đệm thịt dưới chân dày.
Câu 7
Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A
Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B
Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C
Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
D
Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.
Câu 8
Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A
Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B
Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C
Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường.
D
Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
Câu 9
Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?
A
Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.
B
Lá và thân cây tiêu giảm.
C
Cơ thể mọng nước, bản lá rộng.
D
Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.
Câu 10
Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào?
A
Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.
B
Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển.
C
Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.
D
Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.
1. Khi đem 1 cây phong lan từ rừng về trong vườn nhà, những nhân tố sinh thái nào tác động lên cây sẽ thay đổi. Cho biết những thay đổi đó?
2. Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của:
+ Loại vi khuẩn có giới hạn nhiệt độ từ 0 độ C đến 90 độ C, điểm cực thuạn là 55 độ C
+ Loài xương rồng sa mạc cso giới hạn nhiệt độ từ 0 độ C đến 56 độ C , tỏng đó điểm cực thuận là 32 độ C
giới hạn chịu nhiệt của cà chua và cây gừng
Giới hạn chịu nhiệt của cà chua là 45°C-100°C
cây gừng là 45°C -100°C
Trong tự nhiên hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể (quan hệ cùng loài) xảy ra khi mật độ cá thể tăng quá cao. Nêu các biểu hiện và ý nghĩa của hiện tượng này
Hình thức cạnh tranh | Nguyên nhân | Ý nghĩa |
Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, ánh sáng | Mật độ cá thể lớn, môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho mỗi cá thể. | Điều chỉnh mật độ, số lượng cá thể ổn định. |
Tranh giành bạn tình | Các con đực tranh giảnh bạn tình để sinh sản | Chọn được cá thể mang gen quy định tính trạng tốt để truyền cho đời sau. |
Ăn thịt đồng loại (cá thể lớn ăn cá thể bé) | Thiếu thức ăn | Giúp các cá thể lớn có thể vượt qua được giai đoạn thiếu thức ăn, không tốn thức ăn ăn cho các cá thể chưa tới tuổi sinh sản. |