So sánh sự giống và khác nhau của thống nhất và đấu tranh
So sánh sự giống và khác nhau của thống nhất và đấu tranh
* Giống nhau:
- Đều là các cuộc cách mạng tư sản.
- Diễn ra dưới hình thức thống nhất đất nước.
- Con đường thống nhất đất nước đều xuất hiện 2 khuynh hướngđâus tranh : thống nhất đất nước "từ trên xuống" và "từ dưới lên". Trong đó con đường đấu tranh thống nhất theo khuynh hướng dân chủ tư sản sẽ thắng thế và được nhân dân ủng hộ.
* Khác nhau:
Do điều kiện và hoàn cảnh mỗi nước khác nhau nên việc thống nhất đất nước ở mỗi nước có khác nhau.
- Về hoàn cảnh:
+ Ở Đức: Là một nước phân tán về chính trị, chia cắt về lãnh thổ và là xứ sở của thủ công nghiệp và công trường thủ công. Trật tự phong kiến và chế độ quân chủ được thỉt lập khắp nơi là trở lực chính ngăn cản việc thống nhất . Sự xuất hiện ở Đức nền kinh tế Iuncơ, con đường kinh tế kiểu Phổ. Phải xóa bỏ sự chia cắt về lãnh thổ, phân tán về chính trị của liên hiệp Đức.
+ Ở Ý: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1847 đặt nước Ý trước hoàn cảnh cách mạng. Cách mạng 1848-1849 nước Ý chưa được thóng nhất hoàn toàn. Đến những năm 50-60 của thế kỉ 19 yêu cầu thống nhất ý trở nên cấp thiết, cần phải được giải quyết.
- Về con đường thống nhất.
+ Ở Đức: Thống nhất "từ trên xuống"
+ Ở Ý: thống nhất "từ dưới lên"
- Về diễn biến.
+ Ở Đức: Diễn ra với 3 cuộc chiến tranh:
- Chiến tranh chống Đan Mạch ( 1864)
- Chiến tranh Aó - Phổ ( 1866)
- Chiến tranh Pháp - Phổ ( 1870 - 1871)
+ Ở Ý: trải qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: chiên tranh chống Aó và sự thống nhất miền bắc, trung Ý( 4/1859--->3/1860)
- Giai đoạn 2: Cao trào cách mạng miền nam Ý và sự ra đời vương quốc Itâli ( 4/1860-3/1861)
- Giai đoạn 3: Hoàn thành thống nhất Italia ( 1861- 1870)* Giống nhau:
- Đều là các cuộc cách mạng tư sản.
- Diễn ra dưới hình thức thống nhất đất nước.
- Con đường thống nhất đất nước đều xuất hiện 2 khuynh hướngđâus tranh : thống nhất đất nước "từ trên xuống" và "từ dưới lên". Trong đó con đường đấu tranh thống nhất theo khuynh hướng dân chủ tư sản sẽ thắng thế và được nhân dân ủng hộ.
* Khác nhau:
Do điều kiện và hoàn cảnh mỗi nước khác nhau nên việc thống nhất đất nước ở mỗi nước có khác nhau.
- Về hoàn cảnh:
+ Ở Đức: Là một nước phân tán về chính trị, chia cắt về lãnh thổ và là xứ sở của thủ công nghiệp và công trường thủ công. Trật tự phong kiến và chế độ quân chủ được thỉt lập khắp nơi là trở lực chính ngăn cản việc thống nhất . Sự xuất hiện ở Đức nền kinh tế Iuncơ, con đường kinh tế kiểu Phổ. Phải xóa bỏ sự chia cắt về lãnh thổ, phân tán về chính trị của liên hiệp Đức.
+ Ở Ý: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1847 đặt nước Ý trước hoàn cảnh cách mạng. Cách mạng 1848-1849 nước Ý chưa được thóng nhất hoàn toàn. Đến những năm 50-60 của thế kỉ 19 yêu cầu thống nhất ý trở nên cấp thiết, cần phải được giải quyết.
- Về con đường thống nhất.
+ Ở Đức: Thống nhất "từ trên xuống"
+ Ở Ý: thống nhất "từ dưới lên"
- Về diễn biến.
+ Ở Đức: Diễn ra với 3 cuộc chiến tranh:
- Chiến tranh chống Đan Mạch ( 1864)
- Chiến tranh Aó - Phổ ( 1866)
- Chiến tranh Pháp - Phổ ( 1870 - 1871)
+ Ở Ý: trải qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: chiên tranh chống Aó và sự thống nhất miền bắc, trung Ý( 4/1859--->3/1860)
- Giai đoạn 2: Cao trào cách mạng miền nam Ý và sự ra đời vương quốc Itâli ( 4/1860-3/1861)
- Giai đoạn 3: Hoàn thành thống nhất Italia ( 1861- 1870)* Giống nhau:
- Đều là các cuộc cách mạng tư sản.
- Diễn ra dưới hình thức thống nhất đất nước.
- Con đường thống nhất đất nước đều xuất hiện 2 khuynh hướngđâus tranh : thống nhất đất nước "từ trên xuống" và "từ dưới lên". Trong đó con đường đấu tranh thống nhất theo khuynh hướng dân chủ tư sản sẽ thắng thế và được nhân dân ủng hộ.
* Khác nhau:
Do điều kiện và hoàn cảnh mỗi nước khác nhau nên việc thống nhất đất nước ở mỗi nước có khác nhau.
- Về hoàn cảnh:
+ Ở Đức: Là một nước phân tán về chính trị, chia cắt về lãnh thổ và là xứ sở của thủ công nghiệp và công trường thủ công. Trật tự phong kiến và chế độ quân chủ được thỉt lập khắp nơi là trở lực chính ngăn cản việc thống nhất . Sự xuất hiện ở Đức nền kinh tế Iuncơ, con đường kinh tế kiểu Phổ. Phải xóa bỏ sự chia cắt về lãnh thổ, phân tán về chính trị của liên hiệp Đức.
+ Ở Ý: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1847 đặt nước Ý trước hoàn cảnh cách mạng. Cách mạng 1848-1849 nước Ý chưa được thóng nhất hoàn toàn. Đến những năm 50-60 của thế kỉ 19 yêu cầu thống nhất ý trở nên cấp thiết, cần phải được giải quyết.
- Về con đường thống nhất.
+ Ở Đức: Thống nhất "từ trên xuống"
+ Ở Ý: thống nhất "từ dưới lên"
- Về diễn biến.
+ Ở Đức: Diễn ra với 3 cuộc chiến tranh:
- Chiến tranh chống Đan Mạch ( 1864)
- Chiến tranh Aó - Phổ ( 1866)
- Chiến tranh Pháp - Phổ ( 1870 - 1871)
+ Ở Ý: trải qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: chiên tranh chống Aó và sự thống nhất miền bắc, trung Ý( 4/1859--->3/1860)
- Giai đoạn 2: Cao trào cách mạng miền nam Ý và sự ra đời vương quốc Itâli ( 4/1860-3/1861)
- Giai đoạn 3: Hoàn thành thống nhất Italia ( 1861- 1870)* Giống nhau:
- Đều là các cuộc cách mạng tư sản.
- Diễn ra dưới hình thức thống nhất đất nước.
- Con đường thống nhất đất nước đều xuất hiện 2 khuynh hướngđâus tranh : thống nhất đất nước "từ trên xuống" và "từ dưới lên". Trong đó con đường đấu tranh thống nhất theo khuynh hướng dân chủ tư sản sẽ thắng thế và được nhân dân ủng hộ.
* Khác nhau:
Do điều kiện và hoàn cảnh mỗi nước khác nhau nên việc thống nhất đất nước ở mỗi nước có khác nhau.
- Về hoàn cảnh:
+ Ở Đức: Là một nước phân tán về chính trị, chia cắt về lãnh thổ và là xứ sở của thủ công nghiệp và công trường thủ công. Trật tự phong kiến và chế độ quân chủ được thỉt lập khắp nơi là trở lực chính ngăn cản việc thống nhất . Sự xuất hiện ở Đức nền kinh tế Iuncơ, con đường kinh tế kiểu Phổ. Phải xóa bỏ sự chia cắt về lãnh thổ, phân tán về chính trị của liên hiệp Đức.
+ Ở Ý: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1847 đặt nước Ý trước hoàn cảnh cách mạng. Cách mạng 1848-1849 nước Ý chưa được thóng nhất hoàn toàn. Đến những năm 50-60 của thế kỉ 19 yêu cầu thống nhất ý trở nên cấp thiết, cần phải được giải quyết.
- Về con đường thống nhất.
+ Ở Đức: Thống nhất "từ trên xuống"
+ Ở Ý: thống nhất "từ dưới lên"
- Về diễn biến.
+ Ở Đức: Diễn ra với 3 cuộc chiến tranh:
- Chiến tranh chống Đan Mạch ( 1864)
- Chiến tranh Aó - Phổ ( 1866)
- Chiến tranh Pháp - Phổ ( 1870 - 1871)
+ Ở Ý: trải qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: chiên tranh chống Aó và sự thống nhất miền bắc, trung Ý( 4/1859--->3/1860)
- Giai đoạn 2: Cao trào cách mạng miền nam Ý và sự ra đời vương quốc Itâli ( 4/1860-3/1861)
- Giai đoạn 3: Hoàn thành thống nhất Italia ( 1861- 1870)
Chúc bạn học tốt nhé !
Tìm mặt đối lập trong mỗi sự vật sau?
-Lớp học
-Xã hội phong kiến
-Cạnh tranh trong kinh -tế
-Thế giới quan
em hãy tìm phương pháp giải quyết mâu thuẫn giữa mong muốn học tập ngày càng đạt điểm cao nhưng sức ỳ bản thân ngày càng lớn
Mọi người cho e hỏi. nội dung của quy luậ mâu thuẫn ? ý nghĩa về mặt phương pháp luận ? Từ đó rút ra bài học cho ban thân .
hanh nói với bình: trong học tập có nhiều mâu thuẫn cần giải quyết
bình: mâu thuẫn là phải đấu tranh mà mình thấy học tập có cần đấu tranh gì đâu
nếu em là thanh em sẽ tranh luận với bình như thế nào
học song bài nguồn gốc... hiện tượng em giải quyết mâu thuẫn của bản thân ntn
Cho ví dụ về phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
Ví dụ : Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa phong kiến
"1 số vd về mâu thuân trong chính con người em" giúp mình với. PLEASE
Hãy lựa chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau đây. Bàn về sự phát triển , V.I.Lê -nin viết : "sự phát triển là một cuộc "đấu tranh" giữa các mặt đối lập". Câu đó V.I Lê- nin bàn về :
A. Hình thức của sự phát triển
B. Nội dung của sự phát triển
C. Điều kiện của sự phát triển
D. Nguyên nhân của sự phát triển
Vậy giải thích tại sao em lại chọn câu D và em rút ra được bài học gì?
Giải quyet mau thuan cham hoc va luoi hoc cua ban than em
giải quyết bằng cách chăm chỉ học tập ko lười nhác nữa
Vì sao mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh mà không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn
Mâu thuẫn giải quyết bằng đấu tranh vì nó là những mặt đối lập .Hình thức đấu tranh tuỳ thuộc vào tính chất, vào mối liên hệ qua lại giữa các mặt đối lập và tuỳ điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng.