câu 1/ khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ xử lí như thế nào
câu 1/ khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ xử lí như thế nào
Em sẽ tìm ra nguyên nhân tại sao dẫn đến cạnh tranh và tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất.
Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ tùy vào trường hợp để có những ứng xử phù hợp. Nếu đó là cạnh tranh không lành mạnh ở mức độ nhẹ thì mình có thể can thiệp. Còn nếu cạnh tranh ở mực độ lớn thì báo ngay với các cơ quan chức năng để có biện pháp giải quyết kịp thời.
Hiện nay trong sự cạnh tranh của nền kinh tế vẫn tồn tại hiện tượng một hoặc một số nhà sản xuất phân phôi sản phẩm cho mọi khách hàng, quy định giá cả:
A. Đó là cạnh tranh độc quyền
B. Đó là cạnh tranh lành mạnh
C. Đó là cạnh tranh giữa những người bán
D. Đó là cạnh tranh trong nội bộ ngành
một số cá nhân kinh doanh khẩu trang, lợi dụng tình hình dịch covid đã đầu cơ trữ mặt hàng này và đẩy giá sản phẩm lên cao gây rối loạn thị trường để thu nhiều lợi nhuận bất chính
a.theo em, thực trạng trên thể hiện mặt nào của quy luật cạnh tranh ?
b. khẳng định của em dựa trên cơ sở nào? trả lời
*: Khi lượng cầu tăng lên thì sản xuất mở rộng, làm cho lượng cung tăng lên là nội dung nào của biểu hiện mối quan hệ cung - cầu?
A. Giá cả ảnh hưởng đến cung, cầu.
B. Thị trường chi phối cung, cầu.
C. Cung, cầu ảnh hưởng đến giá cả.
D, Cung, cầu tác động lẫn nhau.
Câu 18: Nhà sản xuất nên thu hẹp sản xuất trong trường hợp nào sau đây?
A. Cung nhỏ hơn cầu, giá cả lớn hơn giá trị hàng hóa. B. Cung lớn hơn cầu, giá cả thấp hơn giá trị hàng hóa.
C. Cung bằng cầu, giá cả bằng giá trị hàng hóa. -
| D. Cung lớn hơn cầu, giá cả nhỏ hơn giá trị hàng hóa
Một số cá nhân kinh doanh khẩu trang Lợi dụng tình hình dịch covid-19 đã bắt đầu đầu cơ tích chủ mặt hàng này và đại giá sản phẩm nâng cao gây rối loạn thị trường để thu nhiều lợi nhuận bất chính a. Theo em thực trạng trên thể hiện mặt nào của quy luật cạnh tranh b khẳng định của em dựa trên cơ sở nào
Để triển khai thực hiện Chỉ thị số 07/CT-BCT, lực lượng Quản lý thị trường tại các địa phương tập trung triển khai các kế hoạch kiểm tra, giám sát thị trường, kế hoạch cao điểm; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá, các hành vi đầu cơ, găm hàng và lợi dụng dịch bệnh để thu lợi bất chính, kinh doanh hàng háo nhập lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng, không đảm bảo an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh và các hành vi gian lận thương mại khác. Trong đó, chú trọng các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, các sản phẩm phòng chống dịch dệnh Covid-19, bánh kẹo, rượu bia, nước giải khát, thuốc lá, các mặt hàng thực phẩm tươi sống.
Hiện nay, mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đầu cơ hàng hóa, găm hàng được quy định tại Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
theo yêu cầu của quy luật giá trị người sản xuất kinh doan vận dụng tốt tác đông kích thích lực lượng sản xuất phát triển khi thực hiện hành vi nào dưới đây
a trao đổi hàng hóa
b kiểm tra mẫu mã hàng hóa
c đổi mới quản lý sản xuất
d phân phối lại nguồn hàng
cửa hàng của anh a được cấp giấy phép bán đường sữa bánh kẹo nhận thấy nhu cầu về thức ăn nhanh trên thị trường tăng cao nên anh a đã bán thêm mặt hàng này mà không khai báo cơ quan chức năng hành vi của anh a là biểu hiện của tính hai mặt trong cạnh tranh
A cạnh tranh trực tuyến
B cạnh tranh tiêu cực
c cạnh tranh lành mạnh
d cạnh tranh không lành mạnh
1) Lay vi du ve su canh tranh trong nuoc voi nuoc ngoai
Tham khảo:
Trên cùng một khu phố có nhiều người cùng mở hiệu cắt tóc, giữa họ tất yếu có sự cạnh tranh để giành khách hàng, theo đó giành nhiều lợi nhuận hơn người khác. Muốn vậy họ phải nâng cao tay nghề, thái độ phục vụ tố, địa điểm thuận lợi, giá thấp để được khách lựa chọn.
1) Lay vi du ve su canh tranh giua cac nganh
Tham khảo
Giả sử trong xã hội có ba ngành sản xuất A, B, C cùng canh tranh với nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận, muốn vậy họ phải di chuyển các yếu tố của sản xuất từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao. Nhưng việc di chuyển này chỉ có thể thực hiện khi có những điều kiện như giao thông vận tải phải phát triển; việc cho vay vốn của ngân hàng được đảm bảo và việc cung ứng máy móc, thiết bị kĩ thuật công nghệ cho ngành mới phải sẵn sàng. Để tối đa hóa lợi nhuận, các ngành A, B, C tất yếu phải cạnh tranh với nhau. Thực chất cuộc cạnh tranh này là cạnh tranh giành giật các điều kiện sản xuất, kinh doanh có lợi nói trên giữa các ngành A, B, C với nhau.