Bài 39: Bài thực hành 6

NV
Xem chi tiết
VB
31 tháng 3 2017 lúc 5:50

+Lấy từ mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm để thử

+Đầu tiên dùng quỳ tím để thử có chất : chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là :NaOH

+Tiếp theo cho nước vào 4 chất còn lại chưa phân biệt được;chất không tan là Zn

+Cho 3 chất còn lại vào nước

PTHH: P2O5 + 3H2O --> 3H3PO4

Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

NaCl + H2O --> dung dịch NaCl

*Tiếp tục dùng quỳ tím để thử các chất sau phản ứng:

-Chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ là : H3PO4

Vậy chất ban đâu là: P2O5

-Chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là : BaOH . Vậy chất ban đầu là : Ba

-Chất còn lại là NaCl

Bình luận (0)
BK
Xem chi tiết
HD
26 tháng 3 2017 lúc 20:18
CTHH Tên gọi CTHH của bazơ tương ứng CTHH của acid tương ứng
Fe2O3 Sắt (III) oxit Fe(OH)3 Không có
SO2 Lưu huỳnh đioxit Không có H2SO3
K2O Kali oxit KOH Không có
Al2O3 Nhôm oxit Al(OH)3 Không có

Bình luận (1)
LP
Xem chi tiết
NK
10 tháng 3 2017 lúc 20:39

\(Fe_3O_4 + 4H_2 -t^o-> 3Fe + 4H_2O\)

\(nH2 (đktc) = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2 (mol)\)

Theo PTHH: \(nFe_3O_4 = 0,05 (mol)\)

\(=> mFe_3O_4 = 0,05 . 232 = 11,6 (g)\)

Vậy khối lượng \(Fe_3O_4 \) đã phản ứng là 11,6 g

Bình luận (0)
LP
10 tháng 3 2017 lúc 20:13

H2 la 4,48l nha

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
TR
10 tháng 3 2017 lúc 19:56

nFe=11.2 :56= 0.2 mol

PTHH: \(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)

theo PTHH ta có \(_{n_{H_2}}\)=nFe=0.2mol

\(\Rightarrow V_{H_2}=0.2\times22.4=4.48l\)

Bình luận (0)
EC
10 tháng 3 2017 lúc 21:02

Làm tắt cũng được mà:

PTHH:Fe+H2SO4\(\underrightarrow{t^0}\)FeSO4+H2

Theo PTHH:56 gam Fe tạo ra 22,4 lít H2

Vậy:11,2 gam Fe tạo ra 4,48 lít H2

Do đó:VH2=4,48(lít)

Bình luận (0)
AS
10 tháng 3 2017 lúc 20:38

dễ mà không biết

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HN
8 tháng 3 2017 lúc 15:33

a/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+3H_2\left(3y\right)\rightarrow2Fe\left(2y\right)+3H_2O\)

Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lược là x, y thì ta có:

\(80x+160y=24\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+3y=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=24\\x+3y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\dfrac{8}{24}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-33,33\%=66,67\%\)

b/ \(n_{Cu}=0,1\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
5 tháng 3 2017 lúc 11:08

Bài 1 :

a) 2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

b) Fe + CuSO4\(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

c) P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

d) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

Bình luận (1)
ND
5 tháng 3 2017 lúc 11:13

2) bằng PTHH hãy phân biệt các lọ đựng các chất khí sau: O2,H2,CO2 và không khí.

Trả lời:

Ta cho que đóm đang cháy vào miệng các lọ:

- Nếu que đóm bùng cháy thì đó là lọ chưa khí O2.

- Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt thì đó là lọ chứa khí H2.

- Lọ còn lại chứa khí CO2 (hoặc nếu muốn chắc chắn: cho que đóm đang cháy vào miệng lọ còn lại thấy que đóm bị tắt thì chứng tỏ lọ đó chưá CO2).

Bình luận (1)
H24
5 tháng 3 2017 lúc 11:23

Bài 4 :

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O (1)

Fe2O3 +3H2\(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (2)

a) gọi nCuO =a (mol) và nFe2O3 = b(mol)

=> mCuO = 80a(g) và mFe2O3 = 160b(g)

mà mCuO + mFe2O3 = 24 (g) => 80a+160b = 24

Theo PT(1) => nH2 = nCuO = a(mol)

Theo PT(2) => nH2 = 3 .nFe2O3 = 3b(mol)

mà tổng nH2 = V/22,4 = 8,96/22,4 = 0,4(mol)

=> a+ 3b = 0,4

Do đó : \(\left\{\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mCuO = 80 x 0,1 = 8(g)

=> mFe2O3 = 24 - 8 = 16(g)

=> %mCuO= mCuO : m(CuO+Fe2O3) x 100% = 8 : 24 x 100% =33,33%

=> %mFe2O3 = 100% -33,33% = 66,67%

b) Theo PT(1) => nCu = nCuO = 0,1(mol)

=> mCu = n .M = 0,1 x 64 = 6,4(g)

Theo PT(2) => nFe = 2 .nFe2O3 = 2 x 0,1 = 0,2(mol)

=> mFe = n .M = 0,2 x 56 =11,2(g)

Bình luận (1)
ZL
Xem chi tiết
HD
21 tháng 1 2017 lúc 18:11

- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự

- Nhỏ các mẫu thử trên vào mẩu giấy quì tím:

+ Nếu mẫu thử nào làm quì tím chuyển màu xanh => đó là dung dịch NaOH

+ Nếu mẫu thử nào làm quì tím chuyển màu đỏ => đó là dung dịch HCl

- Còn lại là NaCl không hiện tượng

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
NB
14 tháng 5 2016 lúc 22:44

a,PT 

2Al   +      6 HCl    →  2AlCl3  +   3H2

Fe  +       2HCl    →  FeCl2  +   H2

H2SO4  +     Mg   →   MgSO4    +   H2

b, Có 2 cách thu khí H2 và O2

Đẩy nước ra khỏi ống nghiệm hoặc bình

Đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm hoặc bình

 

 

Bình luận (0)