tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100g ở nhiệt độ 20oC để nó hóa lỏng ở nhiệt độ 658oC . Nhôm có nhiệt dung riêng là 896 J/(kg.K) , hiệt nóng chảy riêng là 3,9.105 J/kg .
tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100g ở nhiệt độ 20oC để nó hóa lỏng ở nhiệt độ 658oC . Nhôm có nhiệt dung riêng là 896 J/(kg.K) , hiệt nóng chảy riêng là 3,9.105 J/kg .
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở nhiệt độ 20oC để chuyển thành nhôm ở 658oC.
Q1 = cm (t2 – t1)
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở 658oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC.
Q0 = λm
+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng là 100g ở 20oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC bằng
Q = Q1 + Q0
Q = cm (t2 – t1) +λm
= 896. 0,1 (658-20) + 3,9.105. 0,1
= 96164,8J ≈96,165kJ
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở nhiệt độ 20oC để chuyển thành nhôm ở 658oC.
Q1 = cm (t2 – t1)
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở 658oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC.
Q0 = λm
+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng là 100g ở 20oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC bằng
Q = Q1 + Q0
Q = cm (t2 – t1) +λm
= 896. 0,1 (658-20) + 3,9.105. 0,1
= 96164,8J ≈96,165kJ
Đốt cháy 5,4gam nhôm trong không khí
a) tính thể tích của oxi ; Kl khí oxi
b) tính thể tích không khí( các thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn
Ta có phương trình phản ứng :
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
Vì trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích ( điều kiện chuẩn)
=> Vkk = \(\dfrac{3,36}{20\%}=16,8l\)
hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng mao dẫn ?
A, giấy thấm hút mực
B, bấc đèn hút dầu
C, cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc
D, mực ngấm theo rãnh ngòi bút
C, cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc
hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng mao dẫn ?
A, giấy thấm hút mực
B, bấc đèn hút dầu
C, cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc
D, mực ngấm theo rãnh ngòi bút
ở nhiệt độ \(273^0\)C thể tích của 1 lượng khí là 10lit . thể tích của lượng khí đó ở \(546^0C\) khi áp suất không đổi là bao nhiêu lít???
Sorry nha mình tính lộn
Thể tích của lượng khí đó ở 546oC khi áp suất không đổi là 20lít.
Đây là quá trình đẳng áp =>Áp dụng định luật Gay Luy-xac ta có:
Thể tích của lượng khí đó ở 546oC khi áp suất không đổi là 20 lít.
dạo này đầu óc mình ko được tốt sorry lần nữa, lần này chắc chắn đúng
Thể tích của lượng khí đó ở khi áp suất không đổi là 15lít?
Đây là quá trình đẳng áp =>Áp dụng định luật Gay Luy-xac ta có
người ta dựa trên trên nguyên tắc nào để cấu tạo nhiệt kế ?
giúp mik vs ạ
Câu 13: Để xác định nhiệt hóa hơi riêng của nước người ta làm thí nghiệm sau. Đưa 10 g hơi nước ở 1000C vào một nhiệt lượng kế chứa 290 g nước ở 200C . Nhiệt độ cuối của hệ là 400C, biết nhiệt dung của nhiệt lượng kế (tích của nhiệt dung riêng và khối lượng) là 46 J/độ, nhiệt dung riêng của nước là 4,18 J/g.độ. Nhiệt hóa hơi riêng của nước là:
A. 2,02.103 kJ/kg B. 2,27.103 kJ/kg C. 2,45.103 kJ/kg D. 2,68.103
Mình cảm ơn mọi người nhiều!
Cho 205g hơi nước ở 1500C đi qua 1 bình nhôm nặng 200g chứa 1,8kg nước ở 250C. Biết L=2,3.106J/kg; nhiệt độ ngưng tụ của hơi nước là 1000C; Tính nhiệt độ cuối cùng của hệ khi cân bằng?
Ở trên núi cao , người ta không thể luộc chín trứng trong nước sôi ? Tại sao ?
Càng lên cao , áp suất khí càng giảm , nhiệt độ sôi giảm theo . Chính vì thế mà trên núi cao , ta không thể luộc chín trứng trong nước sôi. ( Ở trên núi cao nước sôi ở nhiệt độ bé hơn 100 độ C ).
Ở trên núi cao áp suất nhỏ hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. Khi đó không thể luộc chín trứng được.
Nước sôi khi áp suất hơi của nó >= áp suất khí quyển. Trên núi không khí loãng, áp suất thấp do đó áp suất hơi của nước cần thấp hơn, có nghĩa nó có thể sôi ở dưới 100 độ C. Với nhiệt độ thấp hơn thì trứng ko đủ nhiệt để chín.
Chúc bạn học tốt!