C, cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc
hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng mao dẫn ?
A, giấy thấm hút mực
B, bấc đèn hút dầu
C, cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc
D, mực ngấm theo rãnh ngòi bút
C, cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc
hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng mao dẫn ?
A, giấy thấm hút mực
B, bấc đèn hút dầu
C, cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc
D, mực ngấm theo rãnh ngòi bút
Thả một cục nước đá có khối lượng 30g ở 0 độ C vào cốc, chứa 0.2 l nước ở 20 độ C. Bỏ qua nhiệt dung riêng của cốc. Tính nhiệt độ cuối của cốc
Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 0,2kg nước đá ở -20oC tan thành nước và sau đó được tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100oC. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là 2,09.103J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước 4,18.103J/kg.K, nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg.
Mn giúp mik vs T_T
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0 độ C và chuyển nó thành nước ở 20 độ C . Nhiệt độ nóng chảy riêng của nước đá là 3,4 . 105 J /kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J / ( kg . K )
để làm muối người ta cho nước biển vảo ruộng muối nước trong biển bay hơi còn muối đọng lại theo các bạn thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?
Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng 500g ở −12oC. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 340000J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kg.K.
Xin giúp em ạ.
Ở áp suất chuẩn (1 atm) có thể đun nước nóng đến 120oC được không?
Một bình cầu thủy tinh chứa (không đầy) một lượng nước nóng có nhiệt độ khoảng 80oC và được nút kín. Dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình, ta thấy nước trong bình lại sôi. Giải thích tại sao?
Người ta dẫn hơi nước ở 100độC vào một bình cách nhiệt với bên ngoài và đựng nước đá ở nhiệt độ 0độ C khi nước đá vừa tan hết thì khốilượng trong bình là 224,3g.Tính khối lượng nước đá ban đầu
Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?
A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.