Cho bt k/lượng mol của một oxit kim loại là 80g thành phần về k/lượng của kim loại trong oxit đó là 80%.Xác định CTHH của oxit
Cho bt k/lượng mol của một oxit kim loại là 80g thành phần về k/lượng của kim loại trong oxit đó là 80%.Xác định CTHH của oxit
4. %O = 100% - 80% = 20%
mO = 80 . 20% = 16 (g)
nO = 16/16 = 1 (mol)
CTHH: RnO (n = 1 hoặc 2)
Xét n = 1 => R hóa trị II
CTHH: RO
=> R + 16 = 80
=> R = 64
=> R là Cứ (t/m)
Xét n = 2 => R hóa trị I
=> CTHH: R2O
=> 2R + 16 = 80
=> R = 32
=> R là S (ko t/m hóa trị và ko phải kim loại)
5. nAl = 60/102 = 10/17 (mol)
nH2SO4 = 49/98 = 0,5 (mol)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
LTL: 10/17 > 0,5/2 => Al2O3 dư
nAl2O3 (p/ư) = 0,5 : 3 . 2 = 1/3 (mol)
mAl2O3 (dư) = (10/17 - 1/3) . 102 = 26 (g)
các bn cố giúp mik nha
Câu 27: Các khu vực địa hình nước ta bao gồm.
A. khu vực đồi núi,khu vực đồng bằng và các bãi cát ven biển
B. khu vực đồi núi, đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải.
C. khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng và vùng đất thấp trũng ven biển.
D. khu khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng,địa hình bờ biển và thềm lục địa.
Câu 21: Ở nước ta dạng địa hình nào chiếm ¾ diện tích lãnh thổ?
A. Đồi núi. B. Đồng bằng.
C. Hang động Cac-xtơ. D. Cao nguyên badan.
Câu 22: Ở nước ta dãy núi nào cao và đồ sộ nhất ?
A. Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam.
C. Bạch Mã. D. Hoàng Liên Sơn.
Câu 23: Địa hình nước ta thấp dần
A. từ bắc vào nam. B. đông sang tây.
C. nội địa ra biển. D. đông bắc xuống tây nam.
Câu 6: Quốc gia nào sau đây thuộc khu vực Đông Nam Á được mệnh danh là một trong những con rồng của châu Á?
A.Việt Nam. B. Thái Lan. C. Xin-ga-po. D. Ma-lai-xia.
Câu 7: Quốc gia nào có diện tích lớn nhất khu vực Đông Nam Á?
A.In-đô –nê-xi a. B. Mi- an-ma. C. Thái Lan. D. Việt Nam.
Câu 29: Vùng núi nào chạy từ phía Nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã?
A.Vùng núi Trường Sơn Bắc.
B.Vùng núi Trường Sơn Nam.
C.Vùng núi Đông Bắc.
D.Vùng núi Tây Bắc.
Câu 30: Khu vực đồng bằng của nước ta gồm có
A. đồng bằng châu thổ hạ lưu sông và đồng bằng duyên hải Trung Bộ.
B. đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng duyên hải Trung Bộ.
C. đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và đồng bằng duyên hải Trung Bộ.
D. đồng bằng châu thổ hạ lưu sông và các đồng bằng giữa các thung lũng núi.
guips mik vs dg cần gấp á
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,15 ( mol )
\(m_{Al}=0,1.27=2,7g\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
nAl = 0,15 : 3 . 2 = 0,1 (mol)
mAl = 0,1 . 27 = 2,7 (g)
nAl = 5,4/27 = 0,2 (mol)
nH2 = 0,2 : 2 . 3 = 0,3 (mol)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
Đọc tên các hợp chất:
H2SO4
Mg(OH)2
Na2HPO4
H3PO4
Magnesi hydroxide
Natri HidrophotphatAxit PhotphoricH2SO4: axit sunfuric
Mg(OH)2: magie hiđroxit
Na2HPO4: Natri hiđrophotphat
H3PO4: axit photphoric
- H2SO4: Axit sunfuric
- Mg(OH)2 : Magie hidroxit
- Na2HPO4 : Natri Hidrophotphat
- H3PO4 :Acid phosphoric
cho 11,2 gam Fe TD với 0,5 mol HCL.
-viết phương trình phản ứng xảy ra
-chất nào còn dư sau phản ứng, tính khối lượng chất dư.
-tính khí thoát ra ở ĐKTC
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2 0,4 0,2
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) => Fe đủ , HCl dư
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,2.2=0,1\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
nêu định nghĩa công thức hóa học, phân loại, gọi tên axit, bazo, muối, oxit
Axit: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
CTHH của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:
Axit có oxi: H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4 …
Axit không có oxi: HCl, H2S, HCN, HBr…
Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic
Tên axit = tên phi kim + hidric
Bazo: Phân tử bazo gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
CTHH của bazo gồm 1 nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
Dựa vào tính tan, bazo được chia làm 2 loại:
Bazo tan trong nước: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…
Bazo không tan trong nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2…
Tên bazo được gọi như sau:
Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + hidroxit
Muối: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
CTHH của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit
Dựa vào thành phần, muối được chia làm 2 loại:
Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thể bằng một nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaNO3, Na2SO4, CaCO3…
Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit = số nguyên tử H đã được thay thế. Ví dụ: NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4…
Tên muối được gọi như sau:
Tên muối =tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + gốc axit
Oxit:
Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,….
Công thức chung của oxit là MxOy.
Công thức tổng quát của oxit là MxOy. Trong đó: gồm có kí hiệu hóa học của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu hóa học của nguyên tố M và M có hoá trị n.
Oxit được chia thành 2 loại chính là oxit axit và oxit bazo.
Chúc em học tốt
I) AXIT:
- Công thức hóa học: gồm 1 hay nhiều nguyên tử H + gốc axit (hoặc có H đứng đầu, trừ \(H_2O\))
- Phân loại và đọc tên:
+ Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hiđric
+ Axit có oxi:
Axit có nhiều oxi | Axit có ít oxi |
Axit + tên của phi kim + ic | Axit + tên phi kim + ơ |
VD: \(H_2SO_4\): Axit sunfuric | VD: \(H_2SO_3\): Axit sunfurơ |
II) BAZO:
- CTHH: Kim loại + nhóm OH
- Phân loại và đọc tên:
+ Gồm hai loại Bazo: Bazo tan (kiềm) và Bazo không tan
+ Tên Bazo: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại đó có nhiều hóa trị) + hiđroxit
II) MUỐI:
- CTHH: gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc 1 hay nhiều gốc Axit
- Phân loại và đọc tên:
+ Gồm hai loại muối: muối trung hòa và muối axit (có H trong gốc axit)
+ Tên của muối: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu là Cu, Hg, Cr, Fe, Pb, Mn) + tên gốc axit
cho 9,2 gam natri vào nước (dư)
a, viết phương trình phản ứng xảy ra
b,tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC
c,tính khối lượng của H/C bazo tạo ra trong phản ứng
\(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\\ a,2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\\ b,n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ c,n_{NaOH}=n_{Na}=0,4\left(mol\right)\\ m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)
a) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
b) \(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,4--------------->0,4---->0,2
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)
Hòa tan 8,1g kẽm Oxit bằng 100g dung dịch axit clohiđric HCl.
Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit clohiđric HCl.
Số mol kẽm Oxit:
nZnO = 8,1:81 = 0,1 (mol)
Pthh: ZnO + 2HCl --> ZnCl2 + H2O
Theo pthh thì nHCl = 0,1.2 = 0,2 (mol)
Khối lượng HCl:
mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)
Nồng độ phần trăm ddHCl:
C%(ddHCl) = \(\dfrac{7,3}{100}.100\%=7,3\%\)