4
4P+5O2-to>2P2O5
0,2---0,25 -----0,1 mol
n P=0,2 mol
=>m P2O5=0,1.142=14,2g
=>Vkk=0,25.4.22,4=28l
Bài 5
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,3----0,2-----0,1 mol
n Fe3O4=0,1 mol
=>m Fe=0,3.56=16,8g
=>VO2=0,2.22,4=4,48l
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,4-----------------------------------0,2
=>m KMnO4=0,4.158=63,2g
Cho 6,72 gam Iron vào ống nghiệm chứa dung dịch Sulfuric acid, sau phản ứng thu được dung dịch muối Y và V lít khí thoát ra.
a. Tính V (đkc)
b. Tính khối lượng muối Y thu được sau phản ứng
c. Dùng thể tích khí hiđro ở trên để khử Iron (III) oxide. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kim loại?
\(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\\ Mol:0,12\rightarrow0,12\rightarrow0,12\rightarrow0,12\\ V_{H_2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\\ m_{FeSO_4}=0,12.152=18,24\left(g\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,04\leftarrow0,12\rightarrow0,08\\ m_{Fe}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
Ai giải chi tiết hộ mình với sắp thi rồi :((
$a\big)$
$ZnO+H_2\xrightarrow{t^o}Zn+H_2O$
$CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O$
$b\big)$
$n_{H_2}=\frac{3,92}{22,4}=0,175(2)$
Theo PT: $n_{H_2O}=n_{H_2}=0,175(mol)$
$\to y=m_{H_2O}=0,175.18=3,15(g)$
BTKL:
$m_M+m_{H_2}=m_N+m_{H_2O}$
$\to m_N=14,1+0,175.2-3,15=11,3(g)$
$\to x=11,3(g)$
Bằng phương phát hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau:Fe2O3,CaO,K2O,P2O5
ta nhỏ nước , nhúm quỳ :
+Tan, Quỳ chuyển đỏ :P2O5
+Tan,Quỳ chuyển xanh :K2O
+Tan ít , tạo dd vẩn đục , quỳ chuyển xanh :CaO
+ ko tan Fe2O3,
P2O5+3H2O->2H3PO4
K2O+H2O->2KOH
CaO+H2O->Ca(OH)2
Nêu cách nhận biết các lọ chất rắn màu trắng bị mất nhãn sau: Na2O, P2O5, K2SO4, MgCO3
- Trích mẫu thử
- Cho mẫu thử lần lượt vào nước có mẩu giấy quỳ tím nếu :
+) mẫu thử nào tan trong nước và làm quỳ tím biến đổi thành màu xanh thì ống nghiệm ban đầu chứa Na2O
PT : Na2O + H2O -> 2NaOH
+) Mẫu thử nào tan trong nước và làm quỳ tím biến đổi thành màu đỏ thì ống nghiệm ban đầu chứa P2O5
PT : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Thả vào nước và thử quỳ tím:
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> Na2O
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
- Không tan, quỳ tím không đổi màu -> MgCO3
- Tan, quỳ tím không đổi màu -> K2SO4
cho 19,5 g Zn tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ
a. viết các phương trình hóa học xảy ra
b.tính thể tích khí thoát ra ở dktc
c.tính khối lượng axit đã dùng
nZn = 19,5/65 = 0,3 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Mol: 0,3 ---> 0,6 ---> 0,3 ---> 0,3
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
mHCl = 0,6 . 36,5 = 21,9 (g)
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,3 0,6 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9g\)
Zn+2HCl->Zncl2+H2
0,3--0,6----------------0,3
n Zn=\(\dfrac{19,5}{65}\)=0,3 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>m HCl=0,6.36,5=21,9g
hòa tan 13,5g nhôm vào dung dịch có chứa 14,6g axit clohidric (HCL) thu được nhôm clorua và khí hidro a,tính khối lượng nhôm clorua tạo thành b,tính thể tích hidro thoát ra ở đktc c,tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng
nAl = 13,5/27 = 0,5 (mol)
nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
LTL: 0,5/2 > 0,4/6 => Al dư
nAl (p/ư) = nAlCl3 = 0,4/3 = 2/15 (mol)
mAlCl3 = 133,5 . 2/15 = 17,8 (g)
nH2 = 0,4/2 = 0,2 (mol)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mAl (dư) = (0,5 - 2/15) . 27 = 9,9 (g)
hoà tan 11.6 gram hỗn hợp A ( Mg,CuO) cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCL . sau phản ứng thu đc 3,36 lit h2 ( đktc)
a,viết PTHH
b,tính %theo khối lượng các chất trong A
c,tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,15--0,3--------------0,15
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
0,1------0,2
n H2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
=>%m Mg=\(\dfrac{0,15.24}{11,6}.100=31,03\%\)
=>m CuO=8g =>n CuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1 mol
=>%m CuO=68,97%
=>CM HCl=\(\dfrac{0,3+0,2}{0,2}\)=2,5M
thực hiện chuỗi phản ứng sau:
a.KCLO3 -> O2 -> CuO -> H2O -> H2
b.KMnO4 -> O2 -> Fe3O4 -> H2O -> O2
a, 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
2Cu + O2 -> (t°) 2CuO
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
b, 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
a.
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)
b.
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)
2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
O2 + 2Cu -t--> 2CuO
CuO+ H2 -t-> Cu + H2O
2H2O -điện phân--> 2H2 + O2
b) KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
2O2 + 3Fe -t->Fe3O4
Fe3O4 + 2H2 -t--> 3Fe + 2H2O
2H2O -điện phân --> 2H2 + O2