Mình không chuyên văn nên mình chỉ nêu 1 vài ví dụ xong bạn ghi lại xong hỏi môn văn nhé !
- Trong chọn giông vi sinh vật: đã tạo được chủng nấm pênixilin có hoạt tính cao hơn 200 lần dạng ban đầu; đã tạo được các thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn, chọn được các thé đột biến giảm sức sống không còn khá năng gây bệnh để tạo vacxin phòng bệnh cho người và gia súc.
- Trong chọn giống cây trồng: đã tạo ra giống lúa Tám thơm đột biến khắc phục tình trạng khan hiếm gạo Tám thơm trong các tháng 6-11.
Sử dụng các thể đa bội ờ dâu tầm, dương liễu, dưa hấu,... để tạo ra các giống cây trồng đa bội có năng suất cao, phẩm châ't tốt.
- Trong chọn giống vật nuôi: sử dụng đột biến nhàn tạo ở động vật bậc thấp.
Khi xử lý bằng tác nhân consixin:
AA -> AAAA
Aa -> AAaa
aa -> aaaa
a.
Khi cho giao phối với nhau có các phép lai sau:
P: AAAA x AAAA
GP: AA x AA
F1: AAAA (100% hoa đỏ)
P: AAAA x AAaa
GP: AA x (1AA : 4Aa : 1aa)
F1: 1AAAA : 4AAAa : 1AAaa
(1000% hoa đỏ)
P: aaaa x aaaa
GP: aa x aa
F1: aaaa (100% hoa trắng)
b.
P: AAaa x Aa
GP: (1AA : 4Aa : 1aa) x (1A : 1a)
F1: 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa
(11 đỏ : 1 trắng)
tham khảo
b, P : AAaa. x. Aa
Gp:. Aa. A,a
F1 : AAa : Aaa.
ở một loài thực vật , gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp , cho cây cao thuần chủng giao phấn cới cây thấp nhận được hợp tử F1. sử dụng conxixin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến tứ bội hóa
cho các cây F1 giao phấn với nhau :
TH1: F2 cho 43750 cao : 1250 thấp
TH2: 75% cao : 25% thấp
TH3 : 6820 cao : 620 thấp
biện luận và viết SDL
Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí và hóa học, người ta thường sử dụng các biện pháp nào?
- Người ta đã chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân và cành, hạt phân, bầu nhụy hoặc vào mô nuôi cấy.
- Khi xử lí đột biến bằng tác nhân hóa học, người ta ngâm hạt khó hoặc hạt nảy mầm ờ thời điểm nhất định vào dung dịch hóa chất có nồng độ thích hợp, tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy hoặc dùng que cuốn bông có tẩm hóa chất đặt vào đỉnh sinh trưởng của thân và cành. Đối với động vật, có thể cho hóa chất tác động lên tinh hoàn hoặc buồng trứng.
Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật.
- Trong chọn giông vi sinh vật: đã tạo được chủng nấm pênixilin có hoạt tính cao hơn 200 lần dạng ban đầu; đã tạo được các thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn, chọn được các thé đột biến giảm sức sống không còn khá năng gây bệnh để tạo vacxin phòng bệnh cho người và gia súc.
- Trong chọn giống cây trồng: đã tạo ra giống lúa Tám thơm đột biến khắc phục tình trạng khan hiếm gạo Tám thơm trong các tháng 6-11.
Sử dụng các thể đa bội ờ dâu tầm, dương liễu, dưa hấu,... để tạo ra các giống cây trồng đa bội có năng suất cao, phẩm châ't tốt.
- Trong chọn giống vật nuôi: sử dụng đột biến nhàn tạo ở động vật bậc thấp.
Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thề khi gây đột biến?
Người ta phải chọn tác nhân cụ thế khi gây đột biến vì các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sờ vật chất của tính di truyền; tia phóng xạ có sức xuyên sâu, dễ gảy (lột biến gen và đột biến NST (số lượng và cấu trúc); tia tử ngoại có sức xuyên kém nên chỉ dùng để xử lí vật liệu có kích thước bé; có loại hóa chất có tác động chuyên biệt, đặc thù đôi với loại nuclêôtit nhất định của gen.
- Vì mỗi một loại tác nhân có khả năng tạo ra 1 hoặc 1 số loại đột biến nhất định:
+ Loài hóa chất Cô-si-xin khi thấm vào mô đang phân sinh sẽ cản trở việc hình thành thoi phân bào làm cho toàn bộ NST không phân ly gây ra đột biến thể đa bội.
+ Có loại hóa chất chỉ tác động đến 1 loại Nu xác định, điều này hứa hẹn khả năng chủ động gây ra các loại đột biến mong muốn. Bên cạnh đó, mức độ tác dụng của mỗi loại tác nhân gây đột biến lên tế bào và các mô cũng khác nhau.
=> Do vậy, tùy theo mục đích của việc gây đột biến mà cần chọn tác nhân cụ thể thích hợp.
Người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến vì mỗi loại tác nhân có khả năng tạo ra một hoặc một số lọai đột biến nhất định. Thí dụ loại hóa chất cosixin khi thấm vào mô đang phân bào sẽ cản trở hình thành thoi phân bào làm cho toàn bộ NST không phân li gây đột biến tạo thể đa bội hoặc có loại hóa chất chỉ tác động đến 1 loại nucleotic xác định, điều này hứa hẹn khả năng chủ động gây ra các loại đột biến mong muốn.
Bên cạnh đó mức độ tác dụng của mỗi loại tác nhân đột biến lên tế bào và mô cũng khác nhau. Thí dụ tia tử ngoại cũng có khả năng xuyên sâu vào mô như các tia phóng xạ.
Do vậy tùy theo mục đích của việc gây đột biến mà cần chọn tác nhân cụ thể phù hợp.