tìm CTHH của khí A biết 1 lit khí A (đktc) bàng 1,25 g %H=14,286% %C=85,714%
tìm CTHH của khí A biết 1 lit khí A (đktc) bàng 1,25 g %H=14,286% %C=85,714%
\(M_A = \dfrac{1,25}{\dfrac{1}{22,4} } = 28(đvC)\)
Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{28.85,714\%}{12} = 2\)
Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{28.14,286\%}{1} =4\)
Vậy CTHH của A : C2H4
\(n_{A\left(đktc\right)}=\dfrac{1}{22,4}\left(mol\right)\)
-> \(M_x=\dfrac{1,25}{\dfrac{1}{22,4}}=28\) (g/mol)
-> \(m_H=\dfrac{14,286.28}{100}4\left(g\right)\)
-> \(n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{85,714.28}{100}=24\left(g\right)\)
->\(n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
-> CTHH cần tìm là \(C_2H_4\)
1:cho 13g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 1M.
a,tính thể tích khí H thu được ở đktc
b,tính thể tích dung dịch HCL
2:cho Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCL 2M
a,tính khối lượng Mg đã dùng
b,tính thể tích H thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
1:
a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
______0,2------>0,2------------------->0,2_____(mol)
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
2:
a)
\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
______0,2<------0,4------------------>0,2______(mol)
=> \(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
đem đốt 6,48g một kim loại trong khí oxi sau phảnh ứng thu được 12,24g oxit . xác định
mọi người giúp nhanh giùm mình nhé ! mình cảm ơn mọi người ! mọi người giúp mình nhanh nhé !
Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau và viết bán phương trình
1) KMnO4 + K2SO3 + H2SO4→ MnSO4 +K2SO4 +H2O
2) K2MnO4 + FeSO4+ H2SO4→ MnSO4 + Fe2(SO4)3 +K2SO4 + H2O
3) FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 +NO+ H2O
4) FeCl3 + KI→ FeCl2 + I2 + KCl
\(1).2KMnO_4+5K_2SO_3+3H_2SO_4\rightarrow2MnSO_4+6K_2SO_4+3H_2O\\ 2).K_2MnO_4+4FeSO_4+4H_2SO_4\rightarrow2Fe_2\left(SO_4\right)_3+MnSO_4+K_2SO_4+4H_2O\\ 3).3FeS+12HNO_3\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+9NO+Fe\left(NO_3\right)_3+6H_2O\\ 4).2FeCl_3+2KI\rightarrow2FeCl_2+2KCl+I_2\)
Cho 13g Kẽm vào dung dịch chứa 0,5mol axítHCl.Hãy cho biết
a) Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng bằng bao nhiêu gam?
b) Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc
nZn = \(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ (1)
0,2mol;0,5mol
theo pt(1) thì : nZn hết ; nHCl dư 0,1 mol⇒ mHCl(dư) = 0,1.36,5 = 3,65g
⇒nH2 = nZn = 0,2mol
⇒VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)
nZn=13/65=0,2(mol)
Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
1___2
0,2__0,5
Ta có: 0,2/1<0,5/2
=>HCl dư
mHCl dư=0,1.36,5=3,65(g)
Theo pt: nH2=nZn=0,2(mol)
=>VH2=0,2.22,4=4,48(l)
Câu 1:
Trong công nghiệp người ta điều chế H2 bằng cách dùng than để khử oxi của nước , thể tích H2 thu được khử hoàn toàn 8 g CuO ở nhiệt độ cao
a, viết PTPU
b, Tính thành phần phần trăm của V của H2 khi thu được ở phản ứng để điều chế H2
M.M GIÚP MIK VS MK CẢM ƠN M.N NHIỀU Ạ!!!!!!!!!!!
có 4 lọ đựng riêng biệt các chất sau: nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. bằng cách nào có thể nhận biết được chất trong mỗi lọ
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4
Quỳ tím hóa xanh=>NaOH
Quỳ tím không đổi màu=> H2O và NaCl(*)
Cho AgNO3 vào (*)
Tạo kết tủa trắng=>NaCl
pt: NaCl+AgNO3--->AgCl\(\downarrow\)+NaNO3
trích ở mỗi lọ 1 ít làm mầu thử
cho vào các mẫu nhử 1 mẩu quỳ tím
+ quỳ tím hóa xanh nhận ra NaOH
+ quỳ tím hóa đỏ nhận ra H2SO4
+ quỳ tím không đổi màu là H2O và NaCl
đem cô cạn hết 2 mẫu thử còn lại
+ H2O bay hơi hết không còn lại gì
+ NaCl xuất hiện 1 lớp mỏng màu trắng
Trong phòng thí nghiệm,người ta đã dung CO để khử 0,6mol Fe2O3 và dùng khí hiđro để khử 08mol Fe3O4 ở nhiệt độ cao
a) Viết phương trình các phản ứng xảy ra
b) Tính số lít khí CO và H2 ở đktc cần dùng cho mỗi ứng dụng cho mỗi mỗi phản ứng
c) Tính số gam thu được ở mỗi phản ứng hoá học
PTHH: 3CO + Fe2O3 -> 2Fe + 3CO2 (1)
PTHH: 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4H2O (2)
Theo pthh (1) ta có: nFe2O3 = 0,6 mol
=> nCO = 3 . nFe2O3 = 3. 0,6 = 1,8 mol
=> VCO = nCO. 22,4 = 1,8 . 22,4 = 40,32 l
Theo pthh (2) ta có: nFe3O4 = 0,8 mol
=> nH2 = 4. nFe3O4 = 4. 0,8 = 3,2 mol
=> VH2 = nH2 . 22,4 = 3,2 . 22,4 = 71,68 l
c, theo pthh (1) ta có: nFe2O3 = 0,6 mol
=> nFe = 2 . nFe2O3 = 2. 0,6 = 1,2 mol
=> mFe = nFe . MFe = 1,2 . 56 = 67,2 g
theo pthh (2) ta có: nFe3O4 = 0,8 mol
=> nFe = 3. nFe3O4= 3. 0,8 = 2,4 mol
=> mFe = nFe . MFe = 2,4 . 56 = 134,4 g
Vậy...
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi cacbonic,hiđro.bằng cách nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ
trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử
ta lần lượt cho tàn đóm vào mỗi lọ .
nếu lọ nào làm tàn đóm bùng cháy lên lại thì đó là O2 => dán nhãn
còn 2 mẫu thử , ta cho 2 mẫu thử tác dụng với đồng(II) oxit .
nếu mẫu thử nào đồng(II)oxit từ màu đen qua màu đỏ thì đó là hidro => dán nhãn
PT : CuO + H2 -> Cu + H2
vậy còn lại là khí cacbonic => dán nhãn
chúc bạn học tốt
Cho các phương trình hoá học sau
CaCO3 ----> CaO + CO2
P2O5 + H2O----> H3PO4
Al + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 +H2
Hãy cân bằng phương trình phản ứng hoá học trên và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
CaCO3---> CaO+CO2 (Phản ứng phân hủy)
P2O5+3H2O---> 2H3PO4 (Phản ứng hóa hợp)
2Al+3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2 (Phản ứng oxi hóa khử)
CaCO3 --to--> CaO + CO2 (Phản ứng phân hủy)
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4 (Phản ứng hóa hợp)
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2 (Phản ứng thế)
CaCO3 --to-> CaO + CO2 ( phản ứng phân hủy )
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 ( phản ứng hóa hợp )
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (phản ứng thế )