Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

H24
Xem chi tiết
NA
5 tháng 5 2022 lúc 5:17

Điểm khác biệt:

+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.

+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới.

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
KK
25 tháng 4 2022 lúc 14:25

bn tham khảo ạ

1)Phong trào đông du(1905-1909)

– thực dân Pháp câu kết với Nhật và yêu cầu nhà cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam.Tháng 3 -1909 ,Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản, phong trào Đông du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động

2)Đông Kinh nghĩa thục (1907)

– do hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục khiến thực dân Pháp lo ngại. Tháng 11-1907, thực dân pháp ra lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục ,tịch thu sách vở, tài liệu đồ dùng của nhà trường 

3) cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)

Gần giống như phong trào Đông Kinh nghĩa thục ,hình thức hoạt động của phong trào Duy tân rất phong phú nhưng dưới ảnh hưởng của phong trào Duy tân, một phong trào chống đi phu, chống sưu thuế diễn ra rầm rộ ở Quảng Nam,sau đó là Quảng Ngãi…. Thực dân pháp đã thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày,tuyên án xử tử nhiều nhà yêu nước

—> đều do sự đàn áp của thực dân Pháp 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 4 2022 lúc 8:40

TK:
* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.

 

Bình luận (0)
VA
24 tháng 4 2022 lúc 8:41

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.

 

Bình luận (0)
LS
24 tháng 4 2022 lúc 8:44
        Phong trào cuối thế kỉ XIXPhong trào đầu thế kỉ XX
Mục đích

+ Đất nước đang ở trong tình trạng nguy cấp,cần cải cách

+ Muốn nước nhà giàu mạnh để chống lại sự xâm lược của kẻ thù.

+ Vì lòng yêu nước, thương dân.

Giành lại độc lập cho dân tộc
Lực lượng tham giaCác sĩ phu yêu nướcNhững người yêu nước
Hình thức đấu tranhĐề nghị cải cách lên triều đìnhTheo xu hướng dân chủ tư sản

 

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
NA
23 tháng 4 2022 lúc 20:57

tham khảo

Đầu thế kỉ XXNhật Bản nhờ có cuộc Duy tân Minh Trị, đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà trở nên giàu mạnh và thoát khỏi số phận trở thành thuộc địa của các nước phương Tây. Điều này đã kích thích nhiều nhà yêu nước Việt Nam lúc bấy giờ noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản.

Bình luận (0)
LS
23 tháng 4 2022 lúc 20:58

Xu hướng cứu nước: theo con đường dân chủ tư sản.

Sự thành công của Nhật Bản theo con đường tư bản chủ nghĩa đã  làm cho những trí thức Nho học tiến bộ Việt Nam lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

Bình luận (0)
BC
23 tháng 4 2022 lúc 20:58

Tham khảo

Đầu thế kỉ XXNhật Bản nhờ có cuộc Duy tân Minh Trị, đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà trở nên giàu mạnh và thoát khỏi số phận trở thành thuộc địa của các nước phương Tây. Điều này đã kích thích nhiều nhà yêu nước Việt Nam lúc bấy giờ noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LS
23 tháng 4 2022 lúc 17:37

Tham khảo

 

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.

 

Bình luận (0)
H24
23 tháng 4 2022 lúc 17:39

trl r mà bn

Bình luận (0)
H24
23 tháng 4 2022 lúc 17:40

undefined

Bình luận (0)
V8
Xem chi tiết
DN
20 tháng 4 2022 lúc 19:43

-Phong trào Đông Du:Bạo động vũ trang đánh Pháp, đưa học sang sang Nhật học tập

-Đông Kinh Nghĩa Thục : lập trường dạy các môn khoa học; tổ chức các buổi diễn thuyết, xuất bản các sách tuyên truyền tinh thần yêu nước.

-Cuộc vận động Duy Tân:mở trường dạy học theo đường lối mới, phổ biến chấn hưng thực nghiệp, phổ biến và vận động làm theo thứ mới và tiến bộ

 

Bình luận (0)
H24
20 tháng 4 2022 lúc 20:00

-phong trào đông du theo lối bạo động vũ trang 
-phong trào đông kinh nghĩa thục theo lối cải cách
-cuộc vận động duy tân theo lối cải cách 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
AN
20 tháng 4 2022 lúc 6:38

TK +  Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì: - Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé. -                                                                                                + 

- Các nhà yều nước chống Pháp là các sĩ phu phong kiến.Mong muốn của họ là giải phóng dân tộc,thiết lập lại chế độ phong kiến, hoặc là các sĩ phu tân học trẻ tưởi đi theo con đường dân chủ tư sản, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, chế độ cộng hòa.

- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây để tìm hiểu vì sao nước Pháp thống trị nước mình và thực chất 

Bình luận (0)
H24
20 tháng 4 2022 lúc 9:13

Câu 5. Tại sao Nguyễn tất thành ra đi tìm đường cứu nước?

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nuớc nhà bị mất vào tay thực dân Pháp,nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng nổ ra liên tiếp,song đều không đi đến thắng lợi \(\Rightarrow\)Cách mạng bị bế tắc về đường lối

- Đau xót trước cảnh nhân dân khổ cực,lầm than trước sự bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp đã thôi thúc người thanh niên trẻ yêu nước lúc bấy giờ ra đi tìm đường cứu nước

Hướng đi của người có điểm gì so với các nhà yêu nước trước đó?

Tham khảo

- Nguồn:Loigiaihay

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
AN
20 tháng 4 2022 lúc 6:40

TK í 1+  viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
KA
13 tháng 4 2022 lúc 19:19

Refer

 

Lãnh đạo

Trong bối cảnh đó, phong trào Duy Tân (do Phan Châu Trinh đề xướng năm 1906) ngày càng phát triển mạnh, nhất là tư tưởng dân quyền mà phong trào này đề cao, đã gây tác động không nhỏ vào cuộc đời của giới dân nghèo, làm bùng lên cuộc đấu tranh “chống đi phu, đòi giảm sưu thuế” rất quyết liệt của họ tại nhiều tỉnh miền Trung

Chủ trương

Chống sự vô lý trong thuế mà pháp áp đặt tới Việt Nam ,sự bất công của giai cấp lao động

Biện pháp

Đấu tranh ,biểu tình ,bãi công

Kết quả

Thất bại do pháp đàn áp nặng nề

Bình luận (0)
MC
13 tháng 4 2022 lúc 19:19

tham khảo:

Trong bối cảnh đó, phong trào Duy Tân (do Phan Châu Trinh đề xướng năm 1906) ngày càng phát triển mạnh, nhất là tư tưởng dân quyền mà phong trào này đề cao, đã gây tác động không nhỏ vào cuộc đời của giới dân nghèo, làm bùng lên cuộc đấu tranh “chống đi phu, đòi giảm sưu thuế” rất quyết liệt của họ tại nhiều tỉnh miền Trung

Chủ trương:

Chống sự vô lý trong thuế mà pháp áp đặt tới Việt Nam ,sự bất công của giai cấp lao động

Biện pháp:

Đấu tranh ,biểu tình ,bãi công

Kết quả:

Thất bại do pháp đàn áp nặng nề

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
DT
7 tháng 4 2022 lúc 14:36

Tham khảo :

So sánh phong trào Đông du và phong trào Duy tân:

* Giống nhau:

- Nổ ra đầu thế kỉ XX, là sản phẩm tất yếu của hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

- Do văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo, họ điều đoạn tuyệt vời với tư tưởng trung quân, tiến hành đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Cả hai phong trào đều chưa xây dựng được cơ sở vững chắc trong xã hội.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kế thừa, phát huy truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc.

- Hạn chế tầm nhìn và tư tưởng nên kết quả đều thất bại.

* Khác nhau:

- Mục tiêu:

+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du xác định kẻ thù là thực dân Pháp, mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc nên đề ra mục tiêu đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân coi chế độ phong kiến thooisnats là kẻ thù, mâu thuẫn giai cấp nên đánh đổ phong kiến để canh tân đất nước.

- Phương pháp và hình thức đấu tranh:

+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du tiến hành theo đường lối vũ trang, bạo động, cầu viện nước ngoài, dựa vào Nhật để đánh Pháp.

+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân lại phản đối bạo động và cầu viện nước ngoài, chủ trương dựa vào Pháp cải cách, canh tân đất nước sau mới đánh Pháp.

- Cơ sở xã hội:

+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du dựa vào tâng lớp trên, quan lại cũ, những người giàu có.

+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân dựa vào tầng lớp dưới những người nghèo khổ, đặc biệt là nông dân.

Bình luận (0)
H24
7 tháng 4 2022 lúc 14:40

Tham khảo :

So sánh phong trào Đông du và phong trào Duy tân:

* Giống nhau:

- Nổ ra đầu thế kỉ XX, là sản phẩm tất yếu của hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

- Do văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo, họ điều đoạn tuyệt vời với tư tưởng trung quân, tiến hành đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Cả hai phong trào đều chưa xây dựng được cơ sở vững chắc trong xã hội.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kế thừa, phát huy truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc.

- Hạn chế tầm nhìn và tư tưởng nên kết quả đều thất bại.

* Khác nhau:

- Mục tiêu:

+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du xác định kẻ thù là thực dân Pháp, mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc nên đề ra mục tiêu đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân coi chế độ phong kiến thối nát là kẻ thù, mâu thuẫn giai cấp nên đánh đổ phong kiến để canh tân đất nước.

- Phương pháp và hình thức đấu tranh:

+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du tiến hành theo đường lối vũ trang, bạo động, cầu viện nước ngoài, dựa vào Nhật để đánh Pháp.

+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân lại phản đối bạo động và cầu viện nước ngoài, chủ trương dựa vào Pháp cải cách, canh tân đất nước sau mới đánh Pháp.

- Cơ sở xã hội:

+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du dựa vào tâng lớp trên, quan lại cũ, những người giàu có.

+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân dựa vào tầng lớp dưới những người nghèo khổ, đặc biệt là nông dân.

Bình luận (0)