ngày mai các bn zậy sớm khoảng 12h -- > 6h30p để xem nhật thực nha :)
https://vov.vn/tin-24h/hien-tuong-nguyet-thuc-toan-phan-mat-trang-mau-xuat-hien-ngay-277-791208.vov
ngày mai các bn zậy sớm khoảng 12h -- > 6h30p để xem nhật thực nha :)
https://vov.vn/tin-24h/hien-tuong-nguyet-thuc-toan-phan-mat-trang-mau-xuat-hien-ngay-277-791208.vov
- lúc đó đứa nào đứa nấy ngủ như chết rồi :vvv nói gì là thức :)))
nhưng mà tùy từng nơi mới xem rõ đc hiện tg thôi ạ
"ngày mai các bn zậy sớm khoảng 12h -- > 6h30p để xem nhật thực nha :)"
Đọc cái dòng tiêu đề của bạn tưởng là ở Việt Nam mình có nhật thực thật hóa ra chỉ là nguyệt thực thôi, hihi, mình xem nguyệt thực 2 lần rồi còn nhật thực thì chưa bao giờ hoặc có thể không bao giờ và nhật thực chỉ xuất hiện vào ban ngày hay sao ấy... hihi :)
Chùm 1 tia phóng xạ có lamda= 0.18um váo bán cực âm của 1 tế bào quang điện. Kim loại dùng làm catot có giới hạn quang điện là lamda0= 0.3um. Tìm công thoát của e ra khỏi kim loại.
Công thoát: \(A=\dfrac{hc}{\lambda_0}=\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,3.10^{-6}}=6,625.10^{-19}J=4,14MeV\)
Giải giúp e câu 8 với😁😁..
Biết giới hạn quang điện của Natri là 0,45µm. Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm Na tích điện âm đặt trong chân không thì: A. Điện tích âm của tấm Na mất đi. B. Tấm Na sẽ trung hoà về điện. C. Điện tích của tấm Na không đổi. D. Tấm Na tích điện dương.
Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện và quang dẫn là giống nhau (tức là \(\lambda\le\lambda_0\) và \(f\ge f_o\) )có phải ko ạ?
em chưa hiểu lắm xin dc quý thầy giúp đỡ.
thêm cái quang - phát quang nữa cũng là vậy lun (\(\lambda\le\lambda_0\))
Tính lượng tử năng lượng của ánh sáng da cam có bước sóng 600nm và ánh sáng Lục có bước sóng 500nm
da cam:
h = 6,625.10-34 ; c = 3.108; \(\text{λ}\)=600.10-6m
=> ε = \(\dfrac{hc}{\text{λ}}=3,3125.10^{-12}J=...\left(eV\right)\)
lục:
.....(tương tự).........
1 chất có khả năng phát ra 1 photon có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi 1 bức xạ 0,35µm. Tim năng lượng bị mất đi trong quá trình trên.
1 chất có khả năng phát ra 1 photon có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi 1 bức xạ 0,35µm. Tim năng lượng bị mất đi trong quá trình trên
khi chiếu vào bề mặt một tấm kim loại ánh sáng có f1 = 8*1014 Hz và sau đó thay bằng ánh sáng có f2=6*1014 Hz thì động năng của electron quang điện biến đổi 3 lần . công thoát của kim loại bằng?
Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của niutơn là
A gốc chiết Quang Của Lăng kính trong thí nghiệm bé
B chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễm xạ khi đi qua lăng kính
C bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm Không nhẵn
D chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau
Ai lm dc jup mh
Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của chất làm lăng kính với ánh sáng có màu khác nhau là khác nhau (chiết suất nhỏ nhất với màu đỏ, lớn nhất với màu tím)
Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của niutơn là
A gốc chiết Quang Của Lăng kính trong thí nghiệm bé
B chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễm xạ khi đi qua lăng kính
C bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm Không nhẵn
D chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau