mng giúp em với ạ huhu
mng giúp em với ạ huhu
Hiện tượng quang điện đang xảy ra tại bề mặt của một kim loại hiện tượng này sẽ không xảy ra nếu
A tăng khoảng cách từ bề mặt kim loại tới nguồn sáng
B giảm dần tần số của ánh sáng kích thích
C giảm Bước sóng của ánh sáng kích thích
D giảm cường độ ánh sáng kích thích
Mn giup vs
hiện tượng quang điện trên bề mặt kim loại xảy ra \(\Leftrightarrow\lambda< \lambda_o\)\(\Leftrightarrow\dfrac{v}{f}< \dfrac{v}{f_o}\)
nếu ta giảm tần số của ánh sáng kích thích (f) thì bước sóng kích thích sẽ tăng dần, đến 1 thời điểm nó sẽ vượt qua giá trị \(\lambda_o\) và sẽ không còn xảy ra hiện tượng quang điện nữa. Chọn B
ps/ mình hơi dốt văn nên có thể viết hơi lủng củng^^
Cho giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 um .nếu chiếu vào tấm kẽm tích điện âm và đặt cô lập một bức xạ điện từ có tần số 7,5.10^14Hz thì
A tấm kẽm mất bớt điện tích dương
B Tấm kẽm trở lên trung hòa về điện
C điện tích âm của Tấm kẽm giảm đi
D điện tích âm của Tấm kẽm không đổi
Mn giup voi
Hiện tượng nào dưới đây là bằng chứng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng
A Hiện tượng phản xạ
B Hiện tượng giao thoa
C hiện tượng tán sắc
D hiện tượng khúc xạ
Mn giup e ạ
Điểm nào dưới đây không đúng khi nói về chất quang dẫn
A dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp
B , là chất bán dẫn
C dẫn điện kém khi không được chiếu ánh sáng thích hợp
D là kim loại
Mn giup e voi
Bạn nhớ gửi câu hỏi đúng chủ đề nhé.
Đáp án D nhé.
Chất quang dẫn phải là chất bán dẫn, không thể là kim loại.
: Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau. A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A, người ta chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất 3W, bước sóng 500nm. Biết rằng tỉ số số electron quang điện bật ra và số photon chiếu tới trong cùng khoảng thời gian là 0,83. Toàn bộ các electron này chuyển động đến B để tạo ra dòng điện có cường độ I bằng A. 1A B. 0,5A C. 1,5A D. 2A
chiếu bức xạ có bước sóng λ1 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp ánh sáng có bước sóng λ2=λ1-λ vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu nói trên thì điện thế cực đại của quả cầu là:
Chiếu bức xạ λ vào quả cầu kim loại cô lập về điện, thì điện thế cực đại là V, ta có: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+W_đ\), với \(W_đ=e.V\)
Chiếu bức xạ λ1: \(\dfrac{hc}{\lambda_1}=A_t+W_{đ1}=2W_{đ1}+W_{đ1}=3W_{đ1}=3.eV_1\)
\(\Rightarrow \dfrac{\lambda_1}{hc}=\dfrac{1}{3eV_1}\) (1)
Với \(A_t=2W_{đ1}=2.eV_1\)
Chiếu bức xạ λ2: \(\dfrac{hc}{\lambda_2}=A_t+W_{đ2}=2.eV_1+5eV_1=7eV_1\)
\(\Rightarrow \dfrac{\lambda_2}{hc}=\dfrac{1}{7eV_1}\) \(\Rightarrow \dfrac{\lambda_1-\lambda}{hc}=\dfrac{1}{7eV_1}\) (2)
Lấy (1) - (2) vế với vế: \(\Rightarrow \dfrac{\lambda}{hc}=\dfrac{4}{21.eV_1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{hc}{\lambda}=5,25.eV_1=2eV_1+3,25eV_1=A_t+3,25eV_1\)
Suy ra điện thế cực đại của quả cầu là: \(3,25eV_1\)
Chọn C.