Bài 29. An toàn khi sử dụng điện

TV
Xem chi tiết
TV
7 tháng 4 2022 lúc 8:58

GIÚP E VS MNN

CHIỀU NAYY E THII

Bình luận (0)
BU
7 tháng 4 2022 lúc 8:59

A đẩy C vì A hút B và B hút C

Bình luận (1)
H24
7 tháng 4 2022 lúc 8:59

A hút B, B hút C =>A và B khác loại B là C khác loại => A và C cùng loại

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
DD
4 tháng 2 2022 lúc 16:45

a b c e g

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
H24
17 tháng 6 2021 lúc 20:29

Hiệu điện thế là công thực hiện được để di chuyển một hạt điện tích trong trường tĩnh điện từ điểm này đến điểm kia. ( cái này bn mới lp 7 thì chưa cần hiểu rõ quá đâu lên lp 11 sẽ học kĩ hơn về ý nghĩa)

cường độ dòng điện hiểu nôm na là khả năng cản trở dòng điện của dây dẫn 

Bình luận (0)
H24
17 tháng 6 2021 lúc 20:30

Mấy cái này em chỉ cần nhớ khái niệm thôi là được rồi

Hiệu điện thế:

- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.

- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V). Hiệu điện thế được đo bằng vôn kế.

- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.

* Đây là dụng cụ đo HĐT (Vôn kế):

Tìm hiểu] Hiệu điện thế là gì? Công thức tính hiệu điện thế

Cường độ dòng điện:

- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.

- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.

- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).

* Đây là dụng cụ đo CĐDĐ (Ampe kế)

AMPE KẾ 1 CHIỀU

Bình luận (1)
PT
17 tháng 6 2021 lúc 20:18

Vấn đề là câu hỏi của bạn, nó thật sự khó hiểu. 

Bình luận (2)
CH
Xem chi tiết
MT
7 tháng 5 2021 lúc 21:32

Câu 1: D

Câu 2: D

Bình luận (0)
TM
7 tháng 5 2021 lúc 21:33

C1: D

C2: D

 

Bình luận (0)
H24
7 tháng 5 2021 lúc 21:33

1 D

2d

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
MN
7 tháng 5 2021 lúc 21:00

C1: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa bị nhiễm điện ?

A, phơi ngoài nắng 

B, cọ sát bằng vải khô 

C, nhúng vào nước nóng

D, để cạnh ND

Bình luận (0)
MT
7 tháng 5 2021 lúc 21:00

B

Bình luận (0)
VT
30 tháng 7 2021 lúc 21:42

B

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
I7
4 tháng 5 2021 lúc 9:41

- Giới hạn nguy hiểm đối vs dòng điện đi qua cơ thể người:

+) Cơ thể người là một vật dẫn điện. Dòng điện với cường độ 70mA trở lên đi qua cơ thể người hoặc làm việc với hiệu điện thế 40V trở lên là nguy hiểm với cơ thể người.

- Tác dụng của cầu chì:

+) Cầu chì tự động ngắt mạch khi dòng điện có cường độ tăng quá mức, đặc biệt khi đoản mạch.

-Quy tắc an toàn khi sử dụng điện:

+) Sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện.

+) Không chạm vào dây pha của mạch điện dân dụng.

+) Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách tắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu. 

 

  

Bình luận (0)
MW
4 tháng 5 2021 lúc 14:19

Dòng điện dưới 1 triệu vôn không gây ảnh hưởng tới con người

Tác dụng của cầu chì:để mấy đứa trẻ nghịch

Qui tắc an toàn: bị giật càng lâu càng tốt

Bình luận (2)
LB
Xem chi tiết
TS
20 tháng 5 2018 lúc 9:56

+ Dây nguội: hay còn gọi là dây trung tín, ký hiệu là N, là dây không có điện và đã được nối đất tại nhà máy phát điện.

+ Dây nóng: có ký hiệu chuẩn là P hoặc L, là dây luôn luôn có điện và chiều dòng điện luôn luôn thay đổi theo thời gian.

Bình luận (0)
MM
20 tháng 5 2018 lúc 10:08

+ Dây nguội: hay còn gọi là dây trung tín, ký hiệu là N, là dây không có điện và đã được nối đất tại nhà máy phát điện.

+ Dây nóng: có ký hiệu chuẩn là P hoặc L, là dây luôn luôn có điện và chiều dòng điện luôn luôn thay đổi theo thời gian.

Bình luận (2)
H24
21 tháng 5 2018 lúc 22:45

- Dây nóng là : dây luôn luôn tích điện , có chiều dòng điện trong mạch này luôn thay đổi theo thời gian.( Kí hiệu là P or L )

- Dây nguội là loại dây không tích điện và được tiếp xúc với đất tại các nhà máy điện .

( Kí hiệu N)

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2017 lúc 16:49

Khi nối tắt hai cực nguồn điện, điện trở mạch ngoài coi như bằng 0, ta có hiện tượng đoản mạch.

Bình luận (1)
TO
1 tháng 5 2017 lúc 21:04

là hiện tượng khi mạch hở

Bình luận (0)
KL
1 tháng 5 2017 lúc 21:30

đoản mạch là khi 2 cực( có điện áp chênh lệch 1 chiều hoặc xoay chiều) khi không có tải điện trở R= 0 chậm dây . lúc này dòng điện rất lớn ( dòng I= điện áp U : điện trở R

trong một mạch thông thường thế nào cũng có nguồn và điện trở nhưng vì lý do nào đó 2 sợi dây điện dính vào nhau , tạo nên một đường tắt cho dòng điện đi qua ( không chạy qua điện trở ) vậy là dòng điện chỉ chạy qua đó và vì kông có ai cản trở nên nó tằng lên cao một cách bất ngờ , có thể gây cháy nổ

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NV
16 tháng 5 2018 lúc 17:59

A V1 + - K Đ1 Đ2

Bình luận (0)