Diện tích các MT Châu Phi khác biệt nhau:
-Lớn nhất là:....................................
Khá lớn là:.............................
Hẹp nhất là:..................................
Diện tích các MT Châu Phi khác biệt nhau:
-Lớn nhất là:....................................
Khá lớn là:.............................
Hẹp nhất là:..................................
- Phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây theo gợi ý sau:
+Nhiệt độ TB năm
+ Lượng mưa trung bình năm, sự phân bố lượng mưa trong năm.
+ Biên độ nhiệt trong năm, sự phân bố nhiệt độ trong năm.
+ Cho biết từng biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào. Nêu đặc điểm chung của kiểu khí hậu đó.
- Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A,B,C,D vào các vị trí đánh dấu 1, 2, 3, 4 trên hình 27.2 sao cho phù hợp.
- Phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
+ Biểu đồ khí hậu A:
• Lượng mưa trung bình năm: 1.244mm
• Mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau
• Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 7, khoảng 18oC . Tháng mùa đông, nên đây là biểu đồ khí hậu của một địa điểm ở nửa cầu Nam.
• Biên độ nhiệt trong năm khoảng 10oC.
• Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới
+ Biểu đồ khí hậu B:
• Lượng mưa trung bình năm: 897mm
• Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9
• Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1, khoảng 20oC . Tháng 1 - mùa đông, nên đây là biểu đồ khí hậu của một địa điểm ở nửa cầu Bắc
• Biên độ nhiệt trong năm khoảng 15oC.
• Thuộc kiểu khí hậu : nhiệt đới
+ Biểu đồ khí hậu C:
• Lượng mưa trung bình năm: 2592mm
• Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau
• Tháng nóng nhất là tháng 4, khoảng 28oC . Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 7, khoảng 20oC. Đường biểu diễn nhiệt độ ít dao động và lại có mưa lớn nên đây là biểu đồ ở khu vực xích đạo.
• Biên độ nhiệt trong năm khoảng 8oC.
• Thuộc kiểu khí hậu : xích đạo
+ Biểu đồ khí hậu D:
• Lượng mưa trung bình năm: 506mm
• Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 8
• Tháng nóng nhất là tháng 2, khoảng 22oC . Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 7, khoảng 10oC. tháng 7-mùa đông nên đây là biểu đồ khí hậu của một địa điểm ở nửa cầu Nam.
• Biên độ nhiệt trong năm khoảng 12oC.
• Thuộc kiểu khí hậu : địa trung hải
- Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A, B, C, D vào các vị trí đánh dấu 1, 2, 3, 4 trên hình 27.2 sao cho phù hợp.
+ Biểu đồ C: vị trí Li-bro-vin
+ Biểu đồ B: vị trí Ua-ga-du-gu
+ Biểu đồ A: vị trí Lu-bum-ba-si
+ Biểu đồ D: vị trí Kep-tao
Cho mình biết luôn về đặc điểm của từng kiểu thời tiết nhé!
1.Liên hệ kiến thức đã học, quan sat hình 8, 9 ( trang 54, 55 SHD KHXH 7) trong bài, hoàn thành các nội dung sau:
- Nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi.
- Trình bày nguyên nhân làm cho môi trường hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu Phi.
2. Quan sát hình 7, 9( trang 53, 55 SHD 7) và liên hệ với kiến thức đã học, hãy :
- Xác định vị trí kênh dào Xuy-ê và cho biết ý nghĩa của nó đối với giao thông đường biển của thế giới
- Giải thích tại sao hoang mạc Na-mip lại xuất hiện ở vùng ven biển Nam Phi.
GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1-
- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.
- Hình thành những hoang mạc lớn do :
_ Có đường chí tuyến đi qua
_ Có dòng biển nóng đi qua Bắc Phi
_ Lãnh thổ châu Phi rộng về bề ngang nên ít có mưa
Ý nghĩa của kênh đào Xuyê.
+ Rút ngắn khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới
+ Nối liền các trung tâm kinh tế với nhau, làm tăng mối quan hệ giữa các nước các quốc gia.
+ Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
+ Thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa
+ Tích kiệm được năng lượng thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hằng hải
quan sát hình 27 .2 và dựa vào kiến thức đã học
+ so sánh dt của các moi trường ở châu phi
giúp mình nha
bn nào học lớp 7lấy sách địa ra mở trang 88 bài 28 là thấy đề
Câu 1. Quan sát hình 27.2 và dựa vào kiến thức đã học :
- So sánh diện tích của các môi trường ở châu Phi.
- Vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát biển.
@Bích Ngọc Huỳnh , @Nguyễn Thị Kim chung , @Bình Trần Thị , @Anh Ngoc
cÂU 1 :
a ) - Châu Phi có các môi trường : rừng xích đạo, xa van, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô.
+ Môi trường rừng xích đạo : gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.
+ Hai môi trường xa van nằm ở phía Bắc và phía Nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc chí tuyến gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi và hoang mạc Ca-la-ha-ri ở Nam Phi.
+ Hai môi trường cận nhiệt đới khô gồm dãy Át-lát và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực nam châu Phi.
Hai môi trường chiếm diện tích lớn là môi trường xa van và môi trường hoang mạc.
B ) - Các hoang mạc ở châu Phi ăn sát ra tận biển là do :
+ Phần lãnh thổ nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn, đây là khu vực áp cao nên hầu như không mưa.
+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít.
+ Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.
+ Lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa mùa đông rất khô khi đi vào lục địa Phi.
Hoặc cũng có thể là như zậy nè:
a )- Trong các môi trường thiên nhiên ở châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất là môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc; tiếp theo là môi trường xích đạo ẩm, môi trường địa trung hải; chiếm diện tích nhỏ nhất là môi trường cận nhiệt đới ẩm.
b)
Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát bờ biển vì:
+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa; ven bờ tây bắc châu Phi có dòng biển lạnh Ca – na – ri chảy qua nên hoang mạc Xa – ha – ra ăn lan ra biển
+ Dòng biển lạnh Ben – ghê – la và vị trí đường chí tuyến Nam đã hình thành nên khí hậu hoang mạc ở ven biển Tây Nam châu Phi
- Châu Phi có các môi trường : rừng xích đạo, xa van, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô.
+ Môi trường rừng xích đạo : gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.
+ Hai môi trường xa van nằm ở phía Bắc và phía Nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc chí tuyến gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi và hoang mạc Ca-la-ha-ri ở Nam Phi.
+ Hai môi trường cận nhiệt đới khô gồm dãy Át-lát và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực nam châu Phi.
Hai môi trường chiếm diện tích lớn là môi trường xa van và môi trường hoang mạc.
- Các hoang mạc ở châu Phi ăn sát ra tận biển là do :
+ Phần lãnh thổ nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn, đây là khu vực áp cao nên hầu như không mưa.
+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít.
+ Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.
+ Lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa mùa đông rất khô khi đi vào lục địa Phi.
thuyet trinh ve vi tri dia li cua chau phi
các bạn giúp mình làm bài 28 đi, nhớ là đừng chép trên mạng nha, các bạn giúp mik lẹ nha, chiều nay 11h mik nộp bài rồi.
giải thích tại sao hoang mạc na -míp lại xuất hiện ở vùng ven biển Nam Phi?
vì namip là hoang mạc biển duy nhất trên thế giới . Nơi đây chịu ảnh hưởng của sương mù, nó có tính năng như một đồng bằng sỏi, một lá chắn phòng hộ ven biển và đồi đá.
Soạn bài 28 địa lí 7
Câu 1: Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên
Quan sát hình 27.2 và dựa vào kiến thức đã học:
- So sánh diện tích của các moi trường ở châu Phi.
- Giải thích vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát bờ biển?
Lời giải:
- Trong các môi trường thiên nhiên ở châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất là môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc; tiếp theo là môi trường xích đạo ẩm, môi trường địa trung hải; chiếm diện tích nhỏ nhất là môi trường cận nhiệt đới ẩm.
- Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát bờ biển vì:
+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa; ven bờ tây bắc châu Phi có dòng biển lạnh Ca – na – ri chảy qua nên hoang mạc Xa – ha – ra ăn lan ra biển
+ Dòng biển lạnh Ben – ghê – la và vị trí đường chí tuyến Nam đã hình thành nên khí hậu hoang mạc ở ven biển Tây Nam châu Phi
Câu 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
- Phân tích các biểu đồ nhiệt đô và lượng mưa dưới đâytheo gợi ý sau:
+ Lượng mưa trung bình năm, sự phân bố lượng mưa trong năm.
+ Biên độ nhiệt trong năm, sự phân bố nhiệt độ trong năm
+ Cho biết từng biểu đồ thuộc kiều khí hậu nào. Nêu đặc điểm chung của kiểu khí hậu đó.
- Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A, B, C, D vào các vị trí đánh dấu 1, 2, 3, 4 trên hình 27.2 sao cho phù hợp
Lời giải:
- Phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
+ Biểu đồ khí hậu A:
• Lượng mưa trung bình năm: 1.244mm
• Mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau
• Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 7, khoảng 18oC . Tháng mùa đông, nên đây là biểu đồ khí hậu của một địa điểm ở nửa cầu Nam.
• Biên độ nhiệt trong năm khoảng 10oC.
• Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới
+ Biểu đồ khí hậu B:
• Lượng mưa trung bình năm: 897mm
• Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9
• Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1, khoảng 20oC . Tháng 1 - mùa đông, nên đây là biểu đồ khí hậu của một địa điểm ở nửa cầu Bắc
• Biên độ nhiệt trong năm khoảng 15oC.
• Thuộc kiểu khí hậu : nhiệt đới
+ Biểu đồ khí hậu C:
• Lượng mưa trung bình năm: 2592mm
• Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau
• Tháng nóng nhất là tháng 4, khoảng 28oC . Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 7, khoảng 20oC. Đường biểu diễn nhiệt độ ít dao động và lại có mưa lớn nên đây là biểu đồ ở khu vực xích đạo.
• Biên độ nhiệt trong năm khoảng 8oC.
• Thuộc kiểu khí hậu : xích đạo
+ Biểu đồ khí hậu D:
• Lượng mưa trung bình năm: 506mm
• Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 8
• Tháng nóng nhất là tháng 2, khoảng 22oC . Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 7, khoảng 10oC. tháng 7-mùa đông nên đây là biểu đồ khí hậu của một địa điểm ở nửa cầu Nam.
• Biên độ nhiệt trong năm khoảng 12oC.
• Thuộc kiểu khí hậu : địa trung hải
- Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A, B, C, D vào các vị trí đánh dấu 1, 2, 3, 4 trên hình 27.2 sao cho phù hợp.
+ Biểu đồ C: vị trí Li-bro-vin
+ Biểu đồ B: vị trí Ua-ga-du-gu
+ Biểu đồ A: vị trí Lu-bum-ba-si
+ Biểu đồ D: vị trí Kep-tao
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Câu 1: Trong bài "Tiếng gà trưa":
- Khổ đầu bài thơ Tiếng gà trưa : lặp lại từ "nghe"
- Khổ cuối : lặp lại từ "vì"
Câu 2: Tác dụng việc lặp từ ngữ như trên:
- Việc lặp lại từ "nghe" nhấn mạnh cảm xúc, tâm tư của người lính trẻ khi nghe âm thanh tiếng gà trưa.Người lính không chỉ nghe bằng thính giác mà còn bằng cả cảm giác, tâm hồn.
- Lặp lại từ "vì". => Nhấn mạnh đến nguyên nhân, động lực để người chiến sĩ cầm súng chiến đấu.
II. Các dạng điệp ngữ
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
- Các từ "nghe" trong khổ thơ thứ nhất bài Tiếng gà trưa lặp lại theo hình thức điệp nối tiếp.
- Điệp ngữ trong đoạn thơ
a. Là dạng điệp nối tiếp, trong đoạn thơ
b. Là dạng điệp vòng tròn.
III. Luyện tập
Câu 1:
a.
- Điệp ngữ: một dân tộc đã gan góc, dân tộc đó
- Tác dụng: Trong đoạn văn của Hồ Chí Minh, các điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh tinh thần đấu tranh của dân tộc và sự xứng đáng được hưởng quyền tự do độc lập của dân tộc ấy.
b.
- Điệp ngữ: trông
- Tác dụng: Ý nhấn mạnh nỗi lo toan, trông chừng thời tiết, mong cho mưa thuận gió hòa để người nông dân được mùa, bội thu.
Câu 2: Điệp ngữ :
- Xa nhau => điệp ngữ cách quãng.
- Một giấc mơ => điệp ngữ chuyển tiếp.
Câu 3:
Việc lặp lại quá nhiều từ trong đoạn văn trên không phải là phép tu từ. Nó tạo ra cảm giác nặng nề, nhàm chán.
Có thể chữa lại như sau:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em dành khu đất ấy để trồng các loại hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Quốc tế phụ nữ, em hái chính những bông hoa ấy để tặng chị và mẹ của em.
Câu 4: Tham khảo đoạn văn sau:
Trong cuộc sống, mỗi người hẳn ai cũng có một sở thích nào đó. Người thích vẽ, người thích đàn, người thích đi du lịch…riêng em, em thích đọc sách. Đọc sách thú vị lắm ! Sách mang lại cho em nhiều tri thức, tăng hiểu biết ở các lĩnh vực khác nhau. Không những vậy, đọc sách – đặc biệt là các cuốn sách văn học, truyện ngụ ngôn, truyện cổ tích…còn giúp cho em biết thêm về cách đối nhân xử thế, cách sống đẹp và có ích hơn. Với em, đọc sách là một thú vui nho nhỏ, một cách thư giãn tinh thần không thể thiếu được trong cuộc sống.
phan tich bieu do nhiet do va luong mua (hinh 28.1,tr88 SGK) theo goi y cu the duoi day