Một vật có khối lượng 50g rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60 m xuống mặt đất. Bỏ qua ma sát. Gốc thế năng tại mặt đất. Cho g=10m/s2. Xác định vận tốc của vật tại vị trí cách mặt đất 20 m.
Một vật có khối lượng 50g rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60 m xuống mặt đất. Bỏ qua ma sát. Gốc thế năng tại mặt đất. Cho g=10m/s2. Xác định vận tốc của vật tại vị trí cách mặt đất 20 m.
Vận tốc đầu: \(v=0\)m/s
Cơ năng ban đầu:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=0,05\cdot10\cdot60=30J\)
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Cơ năng tại nơi cách đất 20m là:
\(W'=\dfrac{1}{2}mv'^2+mgz'=\dfrac{1}{2}\cdot0,05\cdot v'^2+0,05\cdot10\cdot20\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow30=\dfrac{1}{2}\cdot0,05\cdot v'^2+0,05\cdot10\cdot20\)
\(\Rightarrow v'^2=800\Rightarrow v'=20\sqrt{2}\)m/s
1/Nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng . Giải chi tiết và tóm tắt tắt bài giúp mik với ạ
\(V_1=10l;V_2=4l\)
Quá trình đẳng nhiệt:
\(p_1\cdot V_1=p_2\cdot V_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{V_2}{V_1}=\dfrac{4}{10}=0,4\)
\(\Rightarrow p_1=0,4p_2\)
giai thích giùm mình sao ra đc 25,36
Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi lực cản.
a) Xác định vận tốc mà tại đó động năng bằng 1/3
thế năng.
b) Xác định độ cao tại đó động năng bằng 1/4
cơ năng.
Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 100m xuống đất, g=10m/s2. a). Tính cơ năng và vận tốc lúc chạm đất? b). Ở vị trí nào thì động năng bằng thế năng? c). Trong quá trình vật rơi từ A=>0 thì cơ năng chuyển hoá như thế nào?
a)Cơ năng vật:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=0,5\cdot10\cdot100=500J\)
Vận tốc vật khi chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot100}=20\sqrt{5}\)m/s
b)Cơ năng tại nơi \(W_đ=W_t\):
\(W_1=2W_t=2mgz'\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)
\(\Rightarrow500=2mgz'\Rightarrow z'=50m\)
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s. Lấy g=10m/s2. Ở độ cao bao nhiêu động năng vằng thế năng của nó?
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có ɑ=30° xuống mặt phẳng nằm ngang. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, hệ số ma sát trên mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Chiều cao mặt phẳng nghiêng là 1m. Lấy g=10m/s2. a. Tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng b. Tính quãng đường vật đi được trên mặt phẳng nằm ngang
Con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ, không dãn, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m. Bỏ qua mọi lực cản. Đưa vật tới vị trí dây treo lệch góc a, so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. sau đó vật chuyển động trên 1 cung tròn có tâm là điểm treo dây, bán kính là chiều dài dây. gọi v là vân tốc của vật ở vị trí dây treo lệch góc a so với phương thẳng đứng.
Viết biểu thức tính cơ năng của vật tại các vị tri đặc biệt và vị trí bất kỳ trong bài.
Cho biết cơ năng của vật có bảo toàn không?
Vận dụng dịnh luật bảo toàn cơ năng hoặc định lý
biến thiên cơ näng để tìm vận tốc hoặc vị trí của
vật ở một vị trí đặc biệt trong bài và một vị trí bất
kỳ (tổng quát)
mọi người ơi cấp cứu, cấp cứu. Mai em kiểm tra rồi em ko bt làm. CẤP CỨUUU
\(sin60^o=\dfrac{\sqrt{3}}{2};cos60^o=\dfrac{1}{2}\)
Gia tốc vật: (áp dụng công thức cho nhanh)
\(a=g\left(sin\alpha-cos\alpha\right)=10\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{1}{2}\right)=3,66\)m/s2
Vận tốc vật:
\(v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot3,66\cdot10}=8,55\)m/s
Từ độ cao 100m thả một vật khối lượng 100g , 0 vận tốc đầu , lấy g=10m/s2 Chọn mốc thế năng tại mặt đất (A) tính cơ năng tại vị trí thả vật. (B) tính vận tốc lúc vật chạm đất.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Cơ năng ban đầu:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot0^2+0,1\cdot10\cdot100=100J\)
Vận tốc lúc chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot100}=20\sqrt{5}\)m/s