Người ta thả một miếng đồng ở 100°C vào 0,25kg nước ở 30°C sau một thời gian nhiệt độ của miếng đồng và của nướv bằng 50°C a): tính nhiệt lượng của nước thu vào b);tính nhiệt lượng của miếng đồng toả ra
Người ta thả một miếng đồng ở 100°C vào 0,25kg nước ở 30°C sau một thời gian nhiệt độ của miếng đồng và của nướv bằng 50°C a): tính nhiệt lượng của nước thu vào b);tính nhiệt lượng của miếng đồng toả ra
a.
\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)=0,25\cdot4200\cdot\left(50-30\right)=21000\left(J\right)\)
b.
\(Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=m\cdot380\cdot\left(100-50\right)=19000m\left(J\right)\)
tóm tắt bài toán vật lí 8 người người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 250kg lên độ cao 12 m Tính công thực hiện trong trường hợp này tóm tắt lại bài tập trên Ai giải giúp e với ạ
Tóm tắt
\(m=250kg\\ P=10.m=10.250=2500N\\ h=12m\)
___________
\(A=?J\)
Giải
Công thực hiện được trong trường hợp này là:
\(A=P.h=2500.12=30 000J\)
người ta thả 1 miếng nhôm có khối lượng 700g và 1 lít nước, miếng nhôm nguội đi từ 90% xuống 25%. Hỏi nước nhận được 1 nhiết lượng là bao nhiêu
Tóm tắt
\(m_1=700g=0,7kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=90^0C\)
\(t=25^0C\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
_________
\(Q_2=?J\)
Giải
Nhiệt lượng miếng nhôm toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,7.880.\left(90-25\right)=40040J\)
Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào
\(\Rightarrow Q_1=Q_2=40040J\)
Vậy nước nhận được 1 nhiệt lượng là \(40040J\)
Bỏ 100g đồng ở 120°c vào 500g nước ở 25°c. Tính lượng dầu cần dùng để đun hỗn hợp trên khi cân bằng nhiệt là 60°c
Tóm tắt:
\(m_1=100g=0,1kg\)
\(t_1=120^oC\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(t=60^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=========
\(m_3=?kg\)
Nhiệt năng cần để đun hỗn hợp lên:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=0,1.380.\left(120-60\right)+0,5.4200.\left(60-25\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=2280+73500\)
\(\Leftrightarrow Q=75780J\)
Khối lượng dầu dùng để đun hỗn hợp lên:
\(Q=q.m\Rightarrow m=\dfrac{Q}{q}=\dfrac{75780}{44.10^6}\approx0,0017kg\)
Để giải bài toán này, ta sử dụng công thức trao đổi nhiệt:
$Q_{đồng} = -Q_{nước}$
Trong đó $Q_{đồng}$ là lượng nhiệt mà đồng nhận được, $Q_{nước}$ là lượng nhiệt mà nước nhận được.
Ta có:
$Q_{đồng} = mc\Delta T$
Với $m$ là khối lượng của đồng, $c$ là nhiệt dung riêng của đồng và $\Delta T$ là hiệu nhiệt độ giữa đồng và nước:
$\Delta T = T_{cân bằng} - T_{ban đầu} = 60^\circ C - 25^\circ C = 35^\circ C$
$Q_{đồng} = 100g \times 0.385 J/g^\circ C \times 35^\circ C = 1347.5 J$
Với nước, ta có:
$Q_{nước} = mc\Delta T$
Với $m$ là khối lượng của nước, $c$ là nhiệt dung riêng của nước và $\Delta T$ là hiệu nhiệt độ giữa nước và môi trường xung quanh:
$\Delta T = T_{cân bằng} - T_{ban đầu} = 60^\circ C - 25^\circ C = 35^\circ C$
$Q_{nước} = 500g \times 4.184 J/g^\circ C \times 35^\circ C = 73220 J$
Do $Q_{đồng} = -Q_{nước}$, ta có:
$1347.5 J = -73220 J + Q_{dầu}$
$Q_{dầu} = 74567.5 J$
Vậy lượng dầu cần dùng để đun hỗn hợp trên là:
$Q_{dầu} = mc\Delta T$
Với $m$ là khối lượng của dầu, $c$ là nhiệt dung riêng của dầu và $\Delta T$ là hiệu nhiệt độ giữa dầu và môi trường xung quanh:
$\Delta T = T_{cân bằng} - T_{ban đầu} = 60^\circ C - 120^\circ C = -60^\circ C$
$c$ của dầu không được cung cấp trong đề bài, vì vậy ta giả sử $c$ của dầu bằng $2.0 J/g^\circ C$ (giá trị này thường được sử dụng cho các loại dầu thực vật):
$74567.5 J = m \times 2.0 J/g^\circ C \times (-60^\circ C)$
$m = 620.6 g$
Vậy lượng dầu cần dùng để đun hỗn hợp trên là 620.6g.
thả 1 quả cầu nhôm khối lượng 100g ở 80 độ vào 1 lít nước ở 20độ tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ 0,1.880\left(80-t_1\right)=1.4200\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx21,23^o\)
Người ta thả một thỏi nhôm ở nhiệt độ 100°C vào 500g nước . Nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước tăng lên từ 30°C đến 38°C . A. Hỏi nhiệt độ của hệ ngay khi có sự cân bằng nhiệt. B. Tính nhiệt lượng nước thu vào . C. Tính nhiệt độ của nhôm nếu cho rằng chỉ có nhôm và nước truyền nhiệt cho nhau . D. Hãy tính khối lượng thực tế của nhôm biết rằng nhiệt lượng truyền cho môi trường chiếm khoảng 10% nhiệt lượng của nhôm tỏa ra ? ( Cho biết Cnước = 42ọp/kg.K, Cnhôm = 880J/Kg.K) " mn ơi cứu em vs 😭😭
lỗi rồi , bn chịu khó đánh máy ra nhé
Để đun sôi 5 lít nước ở 20°C chứa trong 1 ống nhôm có khối lượng là 400g người ta dùng 1 bếp củi. Cho NDR của nhôm và nứo là 880J/kg.K và 2400J/kg.k a/ Tìm nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước b/ Tìm khối lượng củi cần dùng. Bỏ qua sự mất nhiệ và biết rằng khi đốt cháy hoàn toà 1kg củi thì nó toả ra 1 nhiệt lượng = 10^7J
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=Q_1+Q_2=\left(5.4200+0,4.880\right)\left(100-20\right)=1708160J\)
Khối lượng củi cần dùng
\(m=\dfrac{Q}{q}\approx0,17\)
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồngnguội đi từ 800C đến 200C.
a/ Hỏi miếng đồng tỏa ra một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
b/ Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ ?
Nl đồng toả ra
\(Q=mc\Delta t=0,5.380.\left(80-20\right)=11400J\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q=Q'\\ \Leftrightarrow11400=0,5.4200\Delta t\\ \Rightarrow\Delta t\approx5,43^o\)
Bài 2:a) tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước đựng trong bình nhôm từ 20 độ C đến 100 độ C. Cho biết khối lượng của ấm nhôm là 0.5 kg, nhiệt dung riêng của nhoom là 880J/Kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K
b) Tính khối lượng dầu cần thiết để đun sôi nước biết năng suất ỏa nhiêt của dầu là 4,5.10^7J/Kg.K và có 50% năng lượng bị hao phí ra môi trường xung quanh
a)Nhiệt lượng cần thiết đun sôi 2 lít nước:
\(Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t_2-t_1\right)=\left(2\cdot4200+0,5\cdot880\right)\left(100-20\right)=707200J\)
b)Có 50% năng lượng hao phí ra môi trường xung quanh.
\(\Rightarrow\)Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:
\(Q=50\%\cdot707200=353600J\)