Em hãy trình bày cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874). Qua đó, em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của nhân dân Bắc Kì so với triều đình Huế
Em hãy trình bày cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874). Qua đó, em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của nhân dân Bắc Kì so với triều đình Huế
Hãy sưa tầm văn thơ trong kháng chiến chống Pháp giải đoạn 1858-1884
Đề: Em hãy chứng minh từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình huế đu từ đầu hàng tứng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lươc
Giới thiệu về 1 nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống pháp từ 1858 đến 1884 ( đóng góp, bài học em học được từ nhân vật...).
Nhân vật lịch sử Lưu Vĩnh Phúc
Đóng góp là giết chỉ huy ri-vi-e trên cầu giấy
Bài học em học được là lòng dũng cảm bất khuất yêu nước mãnh liệt
các nhà bác học nhận định rằng nước ta rơi vào tay pháp là do triều đình nhà nguyễn em hãy nhận xét về nhận định này
Tham khảo:
Theo em, nhận định này là đúng vì:
Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.
Dẫn chứng cho điều này là trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.
Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.
Và chính những sai lầm đó, những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.
tìm hiểu tiểu sử của ông nguyễn trung trực
- Năm sinh
- Quê quán
- Công lao
- tại sao hi sinh
- biết ơn bằng cách nào
Trình bày cuộc kháng chiến của nhân dân ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần 2
so sánh chính sách khắc phục hậu quả, khủng hoảng kinh tế 1929-1933 của mỹ và nhật bản về nội dung và kết quả
Hiệp ước Pa-tơ-nốt khác với Hiệp ước Hác-măng ở điểm nào? Em có nhận xét gì về thái đội của Pháp qua 2 hiệp ước đó?
tham khảO
Giống nhau:
- Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung kì
- Triều đình cai quản Trung kì nhưng mọi việc đều phải qua viên khâm sứ người Pháp ở Huế.
- Công sứ Pháp ở Bắc kì thường xuyên kiển soát công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
- Mọi giao thiệp với nước ngoài do Pháp nắm.
- Triều đình thu quân đội ở Bắc kì về Trung kì.
*Khác nhau:
- Hiệp ước Hác-măng qui định: Khu vực triều đình cai quản thu hẹp (từ Đèo Ngang đến Khánh Hoà). Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung kì để nhập vào đất Nam kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh được sáp nhập vào Bắc kì.
- Theo Hiệp ước Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.
Em có nhận xét gì về thái độ của Pháp qua hiệp ước Pa-tơ-nốt và hiệp ước Hác-măng? Trả lời giúp tới với ạ, tớ cảm ơn nhiều!
- Hiệp ước Pa-tơ- nốt là sự điều chỉnh về nội dung từ hiệp ước Hác- măng nhằm ngưng lại phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
- Hiệp ước Hác- măng là đánh dấu sự kết thúc hoàn toàn của quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. Với hiệp ước này Việt Nam trở thành nước vừa là thuộc địa cho Pháp, vừa là đất nước phong kiến ở Đông Dương.
=> Từ 2 hiệp ước trên có thể thấy được dã tâm của thực dân Pháp là muốn chiếm đất nước ta thành thuộc địa của chúng, đồng thời khiến cho phong trào đấu tranh Cần vương cũng như là phong trào cứu nước của nhân dân ta sẽ tan rã.