Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa 1 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 15oC. Tính nhiệt lượng cần để đun sối ấm nước?
Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa 1 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 15oC. Tính nhiệt lượng cần để đun sối ấm nước?
Tóm tắt
\(m_1=300g=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=15^0C\\ t_2=100^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
______________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần để dun sôi ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ Q=0,3.880.\left(100-15\right)=1.4200.\left(100-15\right)\\ Q=22440+357000\\ Q=379440J\)
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 500g chứa 1 lít nước ở 30 độ c.Hỏi muốn đun sôi ấm nước này (100 độ c) cần nhiệt lượng băng bao nhiêu (Biết Cnhôm =800j/kgk ; Cnước =4200j/kgk)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q_n=1\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=294000\left(J\right)\\Q_{Al}=0,5\cdot800\cdot\left(100-30\right)=28000\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Q=Q_n+Q_{Al}=294000+28000=322000\left(J\right)\)
Tóm tắt:
\(m_1=500g=0,5kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(c_1=800J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.800.\left(100-30\right)+1.4200.\left(100-30\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=322000J\)
Một bức tượng bằng đồng có khối lượng 5kg. Sau khi đúc xong người ta đo được nhiệt độ của nó là 900oC. Người ta làm nguội tự nhiên trong không khí cho tới nhiệt độ 65oC.
a) Tính nhiệt lượng của bức tượng đã toả ra trong không khí. Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
b)Nếu người ta dùng nước ở 30 oC để làm làm nguội nó cũng tới 65oC thì phải cần bao nhiêu nước? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Tính nhiệt lượng mà 2 lít nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20°C-100°C.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k Hãy trả lời khi bạn thấy vì tôi cần gấp ạ!
Nhiệt lượng mà nước thu vào:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng mà nước thu vào: Q = mc( t2 − t1) = 2*4200*( 100 − 20 )=672000(J)
Đổi 2l = 2kg
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q = m.c. đen-ta t = 2.4200.(100-20)= 672,000 (J)
Dùng 1 ấm nhôm có khối lượng là 0,2kg để có thể đun sôi nước ở 200°C. Cho biết nhiệt lượng nước thu vào là 672kJ; nhiệt dung riêng của nước và nhôm là 4200J/kg.K và 880J/kg.K a) Tính khối lượng nước trong ấm b) Tính nhiệt lượng cần dùng để đun sôi ấm nước này c) Với cùng nhiệt lượng trên, có thể làm 3,5 lít nước nóng lên tới bao nhiêu °C ?
Mik đang cần gấp, giúp mik với
a.
Ta có: \(Q_n=mc\left(t_2-t_1\right)=m\cdot4200\cdot\left(100-20\right)\)
\(\Rightarrow m=2\left(kg\right)\)
b.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q_n=2\cdot4200\cdot80=672000\left(J\right)\\Q_{Al}=0,2\cdot880\cdot80=14080\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Q=Q_n+Q_{Al}=672000+14080=686080\left(J\right)\)
c.
Ta có: \(Q_n=mc\left(t_2-t_1\right)=3,5\cdot4200\cdot\left(t_2-20\right)\)
\(\Rightarrow t_2\approx66^0C\)
Một ấm đun nước bằng đất có khối lượng 0,5kg chưa 4 lít nước ở 300C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đất và của nước lần lượt là 800J/kgK và 4200J/kgK
Nhiệt lượng của nước nước:
\(Q_n=mc\left(t_2-t_1\right)=4\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=1176000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của ấm nước:
\(Q_a=mc\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot800\cdot\left(100-30\right)=28000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần dùng:
\(Q=Q_n+Q_a=1176000+28000=1204000\left(J\right)\)
nung nóng 1 miếng nhôm tới nhiệt rộ 150°C rồi thả vào 1 chậu chứa 1.5l nước 10°C . Biết rằng chỉ có nước và miếng nhôm trao đổi nhiệt với nhau. Sau một thời gian nhiệt độ của nước là 25°C a) Chất nào tỏa nhiệt, chất nào thu nhiệt. Xác định độ tăng giảm nhiệt dọi của các chất b) tings khối lượng của miếng nhôm, biết nhiệt lượng riêng của nhôm và nước là 880J/kgK nước là 4200J/kgK
a.
- Chất toả nhiệt: miếng nhôm
- Chất thu nhiệt: nước
Độ tăng giảm nhiệt độ: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta t_n=25^0C-10^0C=15^0C\\\Delta t_{Al}=\Delta t_n=150^0C-25^0C=125^0C\end{matrix}\right.\)
b. Cân bằng nhiệt có: \(m_nc_n\Delta t_n=m_{Al}c_{Al}\Delta t_{Al}\)
\(\Leftrightarrow1,5\cdot4200\cdot10=m_{Al}\cdot880\cdot125\)
\(\Leftrightarrow m_{Al}\approx0,6\left(kg\right)\)
người ta cung cấp một nhiệt lượng 85kJ để làm nóng 450g nước trong một ấm nhôm, ấm nhôm nặng 500g, ở nhiệt độ ban đầu là 27 độ C. Kết quá người ta nhận thấy cả ấm nhôm và nước trong ấm đều nóng lên, trong đó ấm nhôm nóng lên tới 65 độ C. Em hãy tính nhiệt độ cuối cùng của nước được đun nóng bằng bao nhiêu?
tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi một ấm nhôm có khối lượng 0,8 kg đựng 2,5 kg nước ở 20 độ C, biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 =880J/kg.K, của nước là c2 =4200J/kg.K
Tóm tắt:
\(m_1=0,8kg\)
\(m_2=2,5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
============
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,8.880.80+2,5.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=896320J\)
TT
mAl = 0,8 kg
mn = 2,5 kg
t10 = 250C \(\Rightarrow\) Δt0 = 750C
t20 = 1000C
cAL = 880 J/kg . k
cn = 4200 J/kg . k
Q = ? J
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:
QAl = mAl . cAl . Δt0 = 0,8 . 880 . 75 = 52800 J
Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Qn = mn . cn . Δt0 = 2,5 . 4200 . 75 = 787500 J
Nhiệt lượng cần cung cấp đun sôi ấm nhôm là:
Q = QAl + Qn = 52800 + 787500 = 840300J
Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:
Q=Q1+Q2
⇔Q=m1.c1.Δt+m2.c2.Δt
⇔Q=0,8.880.80+2,5.4200.80
⇔Q=896320J
tui chỉ biết dậy à=))
Bài 4: Tính nhiệt lượng để đun soi 100 lít lước đựng trong một cái nồi bằng nhôm nặng 3kg đều ở nhiệt độ 19oC. Tính nhiệt lượng cần truyền cho cả ấm lẫn nước
Tóm tắt:
\(V=100l\Rightarrow m_1=100kg\)
\(m_2=3kg\)
\(t_1=19^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-19=81^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho cả nước lẫn ấm nhôm:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=100.4200.81+3.880.81\)
\(\Leftrightarrow Q=33600000+213840\)
\(\Leftrightarrow Q=33813840J\)