hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Zn , ZnO phải dùng hết 448ml dd HCl 3,65% (d = 1,12 g/ml) thu được dd B và 2,24 lít khí thoát ra ở đktc. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hơp A?
hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Zn , ZnO phải dùng hết 448ml dd HCl 3,65% (d = 1,12 g/ml) thu được dd B và 2,24 lít khí thoát ra ở đktc. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hơp A?
\(n_{HCl} = \dfrac{448.1,12.3,65\%}{36,5} = 0,50176(mol)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O\\ n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ n_{ZnO} = \dfrac{n_{HCl} - 2n_{Zn}}{2} = \dfrac{0,50176-0,1.2}{2} = 0,15088(mol)\\ \%m_{Zn} = \dfrac{0,1.65}{0,1.65 + 0,15088.81}.100\% = 34,72\%\\ \%m_{ZnO} = 65,28\%\)
vào bình A chứa dung dịch HCl dư, còn lại chất răn B. lượng khí thoát ra được dẫn qua một ống chứa CuO nung nóng, thấy giảm khối lượng của ống 2,72 gam. Thêm vào bình A lượng dư của muối natri, đun nóng nhẹ, thu được 0,896 lít (đktc) một chất khí không màu, hoá nâu trong không khí. a) Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định muối natri đã dùng. b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. c) Tính lượng muối natri tối thiểu để hoà tan hết chất rắn B trong bình A.
Đun nóng hỗn hợp gồm 5.6 g bột sắt và 6.4 g bột lưu huỳnh thu được chất rắn X. Cho X vào 500 ml dung dịch HCl dư thu được V(l) hỗn hợp khí Y (đktc) , m(g) chất rắn không tan và dung dịch A. Cho toàn bộ khí Y vào dung dịch CuSO4 dư thu được 7.68 (g) kết tủa
a, tính v và tỉ khối hơi của Y so với H2
b, tính m và hiệu suất của phản ứng Fe và S
c, để trung hoà lượng HCl dư trong dung dịch A cần 500ml dung dịch NaOH 0.1M . Tính CM của dung dịch HCl đã dùng
Giúp mk vs mk đang cần gấp
Nêu hiện tượng giải thích và viết pthh cho cùng dịch hcl vào mẫu đá vôi
Khi cho dung dịch HCl vào mẫu đá vôi thì : đá vôi tan dần , có khí không màu thoát ra.
CaCO3 + 2HCl => CaCl2 + CO2 + H2O
Cho 4,4 g hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch D và V lít H2. Nếu thêm 0,25 mol AgNO3 vào dung dịch D thì chưa kết tủa hết. Nếu thêm 0,35 mol AgNO3 vào dung dịch D thì AgNO3 còn dư. A và B là
Coi hai kim loại A,B là R có số mol là a
\(R + 2HCl \to RCl_2 + H_2\\ RCl_2 + 2AgNO_3 \to 2AgCl + 2R(NO_3)_2\)
Theo đề bài , ta có :
0,25 < 2a < 0,35
\(\Leftrightarrow 0,125 < a < 0,175\\ \Leftrightarrow 0,125R < a.R < 0,175R\\ \Leftrightarrow 0,125 R < 4,4 < 0,175R\\ \Leftrightarrow \dfrac{4,4}{0,175} = 25,14 < R < \dfrac{4,4}{0,125} = 35,2\)
Do đó hai kim loại cần tìm là Magie(M = 24) và Canxi (M = 40)
. Hòa tan 32 gam X gồm Fe, Mg, Al, Zn bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H 2
(đktc). Mặt khác 32 gam X tác dụng với Cl 2 dư thì có 3,36 lít Cl 2 đktc ) tham gia phản ứng. Tính phần
trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X.
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Mg}=b\left(mol\right),n_{Al}=c\left(mol\right),n_{Zn}=d\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(\)\(BTe:\)
\(2a+2b+3c+2d=0.2\left(1\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(BTe:\)
\(3a+2b+3c+2c=0.15\cdot2=0.3\left(2\right)\)
\(\left(2\right)-\left(1\right):a=0.3-0.2=0.1\)
\(\%Fe=\dfrac{0.1\cdot56}{32}\cdot100\%=17.5\%\)
Cho 12,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 2,24 lít H2 thoát ra.a-Tính số mol Fe và FeO.Biết khí đo ở đktc .(1đ)b-Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 ở đktc .Tính V
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{FeO}=b\left(mol\right)\)
\(m_X=56a+72b=12.8\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=0.1\)
\(b=\dfrac{12.8-56\cdot0.1}{72}=0.1\left(mol\right)\)
\(BTe:\)
\(3n_{Fe}+n_{FeO}=2n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=\dfrac{3\cdot0.1+0.1}{2}=0.2\left(mol\right)\)
\(V_{SO_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(\)
\(n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c\\\Rightarrow 24a + 27b + 56c = 10,7(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(2)\\ n_{Cl_2} = \dfrac{4,48}{22,4}= 0,2(mol)\\ Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\\ 2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3\\ \)
\(2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ \dfrac{a+b+c}{a+1,5b+1,5c} = \dfrac{0,15}{0,2}(3) (1)(2)(3)\Rightarrow a = b = c = 0,1\\ \Rightarrow \%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{10,7}.100\% = 52,34\%\)
Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,35(mol);n_{Cl_2}=0,2(mol)$
Gọi số mol Mg; Al; Fe trong 10,7g lần lượt là a;b;c
số mol Mg; Al; Fe trong 0,15 mol X lần lượt là ka;kb;kc
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b+56c=10,7\\2a+3b+2c=0,35.2\\ka+kb+kc=0,15\\2ka+3kb+3kc=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c=0,1\)
Do đó $\%m_{Fe}=52,33\%$
Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của axitclohidric
A. Dùng để sản xuất một số muối clorua
B. Dùng để quét lên gỗ chống mục
C. Dùng để tẩy gỉ
D. Dùng trong công nhiệp thực phẩm và y tế
Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của axitclohidric
A. Dùng để sản xuất một số muối clorua
B. Dùng để quét lên gỗ chống mục
C. Dùng để tẩy gỉ
D. Dùng trong công nhiệp thực phẩm và y tế